08:02 ICT Thứ bảy, 20/04/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 596


Hôm nayHôm nay : 44789

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 2139333

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 36648645

Trang nhất » Tin Tức » Tri thức

Quang cao giua trang
Tạp chí văn nghệ địa phương với công cuộc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Tạp chí văn nghệ địa phương với công cuộc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Mác đã nói: Con người là “tổng hòa các mối quan hệ xã hội”. Có thể hiểu Con người là trọng tâm của quá trình phát triển trong tương quan với các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, con người với con người. Mỗi một giai đoạn phát triển của lịch sử đều nảy sinh những tiêu chí để đánh giá và tiết chế các hoạt động của con người trong cộng đồng, trong giai đoạn đó.

Ảnh chụp Đoàn tại căn cứ Trà My, Quảng Nam năm 1973

Đoàn văn công Giải phóng Trung trung bộ trong những năm chiến tranh

Ghi chép để cùng nhớ lại những năm tháng chiến đấu tại mảnh đất: Ruồi vàng, Muỗi bạc, Vắt kim cương / Đói cơm, lạt muối là chiến trường Khu 5.

Chuyện chưa kể về công tử Vĩnh Long

Chuyện chưa kể về công tử Vĩnh Long

Trước giờ chúng ta hay nghe nhắc đến “công tử” Mỹ Tho và “công tử” Bạc Liêu chứ ít ai biết Nam Bộ còn có “công tử” Vĩnh Long. Nhưng khác với hai “công tử” chơi ngông, xài tiền như nước kia, dù cũng rất hào hoa, “công tử” Vĩnh Long giàu lòng nhân ái, tham gia cách mạng từ rất sớm, là chiến sĩ cộng sản kiên trung, từng năm lần vào tù ra khám nhưng vẫn giữ vững khí tiết cách mạng. Sinh thời, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt có lần về thăm quê Vĩnh Long, gặp cán bộ tuyên giáo, ông nói: Nông dân chúng ta đi làm cách mạng, nếu có mất thì mất đầu và quần tà-lỏn, còn những người như “công tử” Lời thì mất cả đầu và cả gia sản đồ sộ.

Cần bao nhiêu năm để một xã hội suy đồi thành một xã hội thình trị?

Cần bao nhiêu năm để một xã hội suy đồi thành một xã hội thình trị?

Đọc ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ (trọn bộ - NXB Thời Đại, 2011)) từ trang 761 đến trang 830, mô tả từ khi vua UY MỤC lên ngôi (1505) và tiếp sau 5 đời vua Lê nữa, tình hình nước Đại Việt vô cùng rối ren. Từ khi MẠC ĐĂNG DUNG lên ngôi (1527), được ba năm “trong cõi tạm yên”, và mấy năm sau dưới thời Mạc Đăng Doanh, đất nước đã “thái bình, thịnh trị”. Thật khó tưởng tượng. Vậy ta hãy xem sự thật lịch sử được ghi lại thế nào?

Ông Trần Việt Hùng, phó chủ tịch LHHVN chủ trì buổi tọa đàm khoa học “Kinh nghiệm đánh giá chính sách KHCN của Hàn Quốc và định hướng chiến lược phát triển KHCN cho Việt Nam”

Hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của Liên hiệp Hội Việt Nam giai đoạn 2010 -2015

Từ năm 2010 đến nay, Liên hiệp Hội Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) ở Trung ương và địa phương, mỗi năm triển khai hàng trăm đề tài nghiên cứu từ cấp Nhà nước, cấp bộ, ngành đến cấp tỉnh, thành phố với kinh phí hàng trăm tỷ đồng. Các đề tài, dự án nghiên cứu từ cấp Nhà nước đến cấp cơ sở của các hội ngành toàn quốc, các Liên hiệp hội Khoa học và Kỹ thuật địa phương (Liên hiệp Hội địa phương) và các tổ chức KH&CN trực thuộc mang tính ứng dụng cao và được áp dụng vào thực tiễn, góp phần thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập cho người dân.

Ts. Phan Tùng Mậu tại Hội nghị Tăng cường hoạt động PBKT trong hệ thống báo chí LHHVN

THÀNH TỰU NỔI BẬT, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ TRONG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Trên 32 năm xây dựng và phát triển, công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về khoa học và công nghệ (KH &CN) của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) ngày càng phát triển và đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

GS  Đặng Cảnh Khanh

Giáo sư Đặng Cảnh Khanh: "Làm cho người khác hạnh phúc cũng là một niềm hạnh phúc"

Nhân Ngày Quốc tế hạnh phúc (20-3), GS Đặng Cảnh Khanh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển, một chuyên gia xã hội học, đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân về ý nghĩa của ngày này.

THUYẾT “VÒNG XOẮN IM LẶNG” CỦA NOELLE- NEUMANN  VÀ VẤN ĐỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI

THUYẾT “VÒNG XOẮN IM LẶNG” CỦA NOELLE- NEUMANN VÀ VẤN ĐỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI

Elisabeth Noelle sinh năm 1916 tại Berlin (Đức) trong một gia đình có truyền thống khoa học. Bà học báo chí, lịch sử và khoa học tự nhiên tại Đại học Missouri- Mỹ, sau đó bà trở về Đức trong vai trò là giáo sư tại Đại học Berlin. Thuyết vòng xoắn im lặng mà bà sáng lập đã được vận dụng vào việc nghiên cứu chủ nghĩa phát xít của Hitler, sự tàn sát người Do Thái vào thời Hitler, chiến tranh,…và nó đã tỏ ra hữu ích trong lý giải nhiều hiện tượng xã hội, nhất là khả năng vận dụng trong nghiên cứu dư luận xã hội.

Cờ của thủy quân Bắc Dương.

Trận chiến khốc liệt trên biển giữa Trung Quốc - Nhật Bản năm 1894

Trích từ bộ sách Trung Quốc “Thanh cung mười ba triều” của Hứa Tiếu Thiên. Chiến tranh Trung Quốc-Nhật Bản, mà theo cách gọi ở Nhật Bản là Nisshin Sensō日清戦争, là một cuộc chiến tranh diễn ra từ trong hai năm 1894 - 1895. Cuộc chiến tranh này đã chứng minh sức mạnh thành công của công cuộc cải cách và hiện đại hóa ở một nước Nhật mới dưới sự điều hành của Minh Trị Thiên Hoàng và về sự suy tàn của một nước Trung Hoa cổ hủ cuối thế kỷ 19. Khi đó, Trung Quốc đã bị Nhật Bản đánh bại phải ký Hiệp ước Shimonoseki mà tiếng Trung gọi là Mã Quan. Ngày 17 tháng 9 năm 1894, trong cuộc chiến khốc liệt giữa hạm đội Trung Quốc với hạm đội Nhật Bản, Hải quân Nhật đã tiêu diệt 8 trong số 10 tàu chiến hiện đại của Trung Quốc. Trận hải chiến đã để lại những bài học lịch sử và quân sự lớn về chiến tranh trên biển. Tạp chí truyền thống và phát triển xin trích đăng lại những miêu tả về trận hải chiến trên của tác giả Hứa Tiếu Thiên trong bộ sách nổi tiếng của Trung Quốc “Thanh cung mười ba triều” ...

Truyện ngắn - Khái Hưng

Người vợ mù - Những áng Văn một thời để nhớ!

Tôi biết vợ chồng nhà ấy cũng là nhờ ở một sự kiện ngẫu nhiên: họ dùng cửa nhà tôi làm nơi hội họp.

Edgar Degas  (19/7/1834 - 27/9/1917)

Edgar Degas họa sĩ của các vũ nữ

Khó mà có thể cắt nghĩa được vì sao một người vẽ về phụ nữ tuyệt vời như Edgar Degas lại không lập gia đình. “Tôi không muốn mỗi khi hoàn thành tác phẩm lại bị một người vợ nào đó nêu các ý kiến nhận xét”. Ông nói vui như vậy. Rồi lại thanh minh: "Tôi sợ những lời khen tặng của bạn đời sẽ làm thui chột khả năng sáng tác. Những lời khen có thể làm tôi tự mãn". Tuy vậy, chắc hẳn ngay cả các bà vợ nghiêm túc lắm cũng không thể không ghen với những phụ nữ huyền ảo trong tranh của Degas.

VĂN BIA BẢO VỆ NÚI ĐÁ  THUỘC QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN -  NINH BÌNH

VĂN BIA BẢO VỆ NÚI ĐÁ THUỘC QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN - NINH BÌNH

Tòa soạn xin giới thiệu cùng bạn đọc một bài văn bia cổ khắc trên vách đá thuộc khu vực quần thể danh thắng Tràng An Ninh Bình. Văn bia có nội dung nhắc nhở phải bảo vệ, không được phá núi đá. Đọc văn bia, có thể thấy cha ông chúng ta đã có thái độ trân trọng như thế nào đối với thiên nhiên.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

TỰ HÀO "DÁNG ĐỨNG BẾN TRE"

Trong lòng mỗi người dân đất Việt, hình ảnh của người phụ nữ Bến Tre bao giờ cũng gợi lên những tình cảm thật đặc biệt. Hình ảnh ấy gắn liền với cây dừa dịu dàng, thiết tha, trong sáng mà luôn hiên ngang, kiên cường trong mọi giông gió. Phụ nữ Bến Tre vừa mang trong mình những nét tiêu biểu nhất của phụ nữ Việt Nam lại vừa lưu giữ những vẻ đẹp rất đặc trưng của Bến Tre gắn liền với một vùng thiên nhiên trù phú, khí hậu, sông nước hiền hòa, bốn mùa ngút ngàn cây lá.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Nghệ thuật nữ quyền ( feminist art ) và những sắc thái đặc biệt của nó

Ngày nay, phái nữ quyền trong nghệ thuật ngày càng khẳng định không chỉ tài năng xuất chúng, sức mạnh sáng tạo vô biên mà cả những sắc thái riêng biệt. Nó buộc các nhà phê bình nghệ thuật trên thế giới phải nhìn nhận lại việc đánh giá lịch sử nghệ thuật theo những chuẩn mực mới- chuẩn mực về giới

GS Nguyễn Thuyết Phong một trong hai nhà nghiên cứu âm nhạc có tên trong Đại từ điển âm nhạc thế giới The New Grove, cùng GS.TS. Trần Văn Khê

CẢM NHẬN KHI ĐỌC “BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM CỔ NHẠC BẠC LIÊU” (*)

Ở một vùng trời xa xôi của đất nước ít ai nghĩ đến việc chăm chút nghiên cứu về nghệ thuật. Đồng bằng Sông Cửu Long thường được nghĩ đến như đất sống của nông dân. Việc sản xuất lúa gạo, muối, và bắt cá tôm vẫn là chính. Những đồng ruộng mênh mông – ruộng lúa và ruộng muối – nơi những người tiên phòng khai phá đã đổ mồ hôi không ít trong lao động kiến tạo. Khi việc kinh doanh nông nghiệp được phát triển phồn vinh, sẽ có người nghĩ đến Bạc Liêu là đất của các “Công tử” giàu sang, đến nổi chúng ta không lạ gì với huyền thoại “đốt tiền giấy lượm tiền cắc”. Tuy nhiên, khi cầm quyển sách Bước đầu tìm hiểu Tác giả và Tác phẩm cổ nhạc Bạc Liêu nầy trong tay, chắc chắc bạn đọc sẽ ngạc nhiên về một thực tế khác: Bạc Liêu không chỉ là đất nông nghiệp mà còn nổi bật hơn nữa là vùng đất âm nhạc!

Nghệ nhân Pờ Lóng Tơ (Ảnh minh hoạ nguồn internet)

NGƯỜI GIỮ HỒN TRƯỜNG CA XA NHÀ CA CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ

Tổ tiên Hà Nhì ta ở đó… Sử thi P’huỳ Ca Na Ca dài hàng đêm kể của người Hà Nhì được mở đầu như thế. Với chất giọng trầm ấm, khỏe khoắn, nghệ nhân Pờ Lóng Tơ là người duy nhất trong cộng đồng dân tộc Hà Nhì ở Việt Nam còn lưu giữ được gần như nguyên vẹn sử thi này.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

VĂN HÓA NGHỀ CỦA NGƯỜI VIỆT TRUYỀN THỐNG

Có một học giả phương Tây, khi quan sát hệ thống đê điều từ Hà Nội và các vùng lân cận đã ví nó giống như một thứ Vạn lý trường thành của người Việt, chỉ có điều khác với Vạn lý trường thành của người Trung Hoa là nó không phải được dựng lên để ngăn cản giặc Hung nô mà để ngăn cản giặc lũ cũng hung bạo không kém. Lao động đã trở thành một chuẩn mực và giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt.

NHÀ SÀN MƯỜNG

NHÀ SÀN MƯỜNG

Nhà sàn là loại hình phổ biến của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Tại Việt Nam, cư trú trên nhà sàn là truyền thống của nhiều dân tộc như Giarai, Êđê, Tày, Thái, Mường,v.v. Mặc dầu vậy, nhà sàn của người Mường vẫn có nhiều điều đặc biệt khác với nhà sàn của các dân tộc khác


Các tin khác

1 2 3  Trang sau
 

Hãy đặt mua Tạp chí Truyền thống và Phát triển

GIỚI THIỆU CHUNG

Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển (TaDRI) là một tổ chức khoa học công nghệ phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập theo quyết định số 1364/QĐ - LHH của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 11/10/2006 và giấy phép hoạt động khoa học công nghệ số A-571 do Bộ Khoa học...

Đọc nhiều nhất