06:20 ICT Chủ nhật, 15/09/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 669

Máy chủ tìm kiếm : 12

Khách viếng thăm : 657


Hôm nayHôm nay : 39663

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 2033542

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 57452583

Trang nhất » Tin Tức » Văn uyển » Văn học & Nghệ thuật

Quang cao giua trang
Truyện ngắn của Lê Hoài Nam

Truyện ngắn của Lê Hoài Nam

Giữa mùa thu năm 1972, Trung đoàn 42 được Bộ tư lệnh mặt trận trang bị cho một chiêc máy vô tuyến 15 oát. Theo lẽ thường thì phải cấp sư đoàn trở lên mới được trang bị loại máy này, nhưng vì đoàn 42 là trung đoàn độc lập, cấp dưới trực tiếp của Bộ tư lệnh mặt trận nên mới có được sự ưu ái này. Chiếc máy 15 oát phải có hai người quay maliven (máy phát điện quay tay), một người gõ ma-líp đánh mật mã tặc tè truyền tin đến nơi nhận. Nơi nhận phải có nhân viên cơ yếu dịch những dòng ký hiệu mật mã ấy, nếu là thông điệp từ Bộ tư lệnh mặt trận truyền xuống thì đó thường là chỉ thị, mệnh lệnh; nếu từ sư đoàn hay trung đoàn truyền lên thì đó là những báo cáo, xin chỉ thị…

Nguyễn Nhược Pháp, (sinh ngày 12 tháng 12 năm 1914, mất ngày 19 tháng 11 năm 1938), là một nhà thơ Việt nam.

CHÙA HƯƠNG

Nguyễn Nhược Pháp qua đời được hơn bảy mươi năm rồi. Bài thơ Chùa Hương nổi tiếng của ông cũng đã ngót ngét tám mươi tuổi, song Chùa Hương và Nguyễn Nhược Pháp vẫn sống mãi với thời gian...Hoài Thanh trong cuốn Thi Nhân Việt Nam viết rằng : “Thơ in ra rất ít mà được người ta mến rất nhiều, tưởng không ai bằng Nguyễn Nhược Pháp... Người mất năm hai mươi bốn tuổi, lòng trong trắng như hồi còn thơ”...Nhân tạp chí ra chuyên đề về văn hóa thanh niên, tòa soạn xin trân trọng giới thiệu bài thơ nổi tiếng này của Nguyễn Nhược Pháp, người sống mãi ở tuổi đôi mươi..

Nguyễn Tuân (Nguồn ảnh wikipedia)

CHÉN TRÀ TRONG SƯƠNG SỚM - NHỮNG ÁNG VĂN MỘT THỜI ĐỂ NHỚ

Trời rét như cắt. Không kể tiểu hàn, không kể cả đến đại hàn, buổi sớm mùa đông nào, cụ Ấm cũng dậy từ lúc còn tối đất. Từ trên bàn thờ đức Thánh Quan, cụ nhấc cây đèn đế xuống. Được khêu hai tim bấc nữa , cây đèn dầu sở phô thêm màu xanh lá mạ phủ trên chất sứ Bát Tràng.

Truyện ngắn - Khái Hưng

Người vợ mù - Những áng Văn một thời để nhớ!

Tôi biết vợ chồng nhà ấy cũng là nhờ ở một sự kiện ngẫu nhiên: họ dùng cửa nhà tôi làm nơi hội họp.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Con rắn trong bài thơ kỳ lạ của Lê Quý Đôn

Trong văn học sử của ta, Lê Quý Đôn (1726-1784) đã sáng tác một bài thơ thất ngôn bát cú có liên quan đến loài rắn trong một trường hợp khá ly kỳ như sau:

Nghệ nhân Pờ Lóng Tơ hiện là người duy nhất trong cộng đồng người Hà Nhì ở Việt Nam còn lưu giữ được nguyên vẹn sử thi “P’huỳ ca Na ca”

SỬ THI – HÁ PÀ “PHUỲ CA NA CA” CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ Ở MƯỜNG TÈ

Các dân tộc Việt Nam có một khối lượng sử thi đồ sộ mà ít quốc gia nào có được. Nếu như dưới thời Pháp thuộc, chỉ có hai tác phẩm sử thi Tây Nguyên được sưu tầm và công bố thì cho đến nay hàng trăm bản sử thi đã được sưu tầm. Tuy nhiên, theo như lời nhận xét của GS.Phan Đăng Nhật thì “nhiều dân tộc khác ở nước ta còn có thể có sử thi nhưng vẫn chưa được phát hiện” ; trong đó có các tác phẩm sử thi của người Hà Nhì.

Cụ Phan Bội Châu

Luân lý vấn đáp

Lời Tòa soạn:: Phan Bội Châu, hiệu là Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867 ở làng Đan Nhiệm xã Xuân Hoà, huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ an. Cụ là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của thế kỷ xx, người khởi xướng phong trào Đông du. Hãy đọc dưới đây những lời cụ giảng giải cho thanh niên, dưới hình thức hỏi và đáp của cụ về tổ quốc, dân tộc và lòng yêu nước. Lời văn thật bình dị, dễ hiểu mà sâu sắc, đầy cảm xúc của Phan Bội Châu, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

 

Hãy đặt mua Tạp chí Truyền thống và Phát triển

GIỚI THIỆU CHUNG

Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển (TaDRI) là một tổ chức khoa học công nghệ phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập theo quyết định số 1364/QĐ - LHH của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 11/10/2006 và giấy phép hoạt động khoa học công nghệ số A-571 do Bộ Khoa học...

Đọc nhiều nhất