14:20 ICT Chủ nhật, 13/10/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 535


Hôm nayHôm nay : 105052

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 2194316

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 61953050

Trang nhất » Tin Tức » Truyền thống & Phát triển » Phong tục xưa và nay

Quang cao giua trang
* Hình minh họa ( Sưu tầm internet)

Trẻ em với trò chơi dân gian

Trò chơi dân gian từng là một phần ký ức không thể phai mờ đối với thiếu nhi trong hành trang khôn lớn, thì giờ đây đang ngày một xa dần và có nguy cơ mất đi trong sự hờ hững của chính các em. Thực tế xã hội đã phần nào phản ánh được xu thế vui chơi của trẻ hiện nay, khi mà những đồ chơi hiện đại đang thắng thế. Thật đáng lo ngại khi cả một thế hệ tương lai của quốc gia đang quên đi bản sắc văn hóa dân tộc, quên đi những tinh hoa mà tổ tiên ta đã vun đắp, xây dựng từ hàng nghìn năm.

hình xăm Nhật Bản (*Ảnh sưu tầm)

TỤC XĂM MÌNH XƯA VÀ NAY

Xăm mình ra đời từ ý nghĩa để lưu giữ hình vẽ được lâu và không bị rửa trôi. Tục xăm mình của người Việt cổ ra đời cách đây từ 2000- 3000 năm trước, kéo dài đến khoảng cuối thế kỉ XIII, đầu thế kỉ XIV, là tục lệ lâu đời nhất, cổ xưa nhất của dân tộc ta.

Vua Lê Đại Hành và lễ hội tịch điền Đọi Sơn

Vua Lê Đại Hành và lễ hội tịch điền Đọi Sơn

Lê Đại Hành, vị vua lỗi lạc quê ở Hà Nam , là một trong những anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất trong lịch sử nước ta. Ông không chỉ nổi tiếng bởi mối tình chuyển giao triều đại với thái hậu Dương Vân Nga cũng như tài cầm quân kiệt xuất, phá Tống, bình Chiêm, giữ toàn vẹn bờ cõi trước sự nể trọng của phong kiến Trung Hoa mà còn được đường thời và hậu thế ngợi ca ở trị nước, đặc biệt là việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp để chấn hưng đất nước. Không phải ngẫu nhiên mà Lê Đại Hành đã mở ra lễ hội tịch điền Đọi Sơn, lê hội khuyến nông đầu tiên dưới chế độ phong kiến Việt Nam, một lễ nghi trọng đại ở một đất nước chủ yếu sống bằng nông nghiệp mà các vương triều sau tiếp tục noi theo .

Ảnh minh họa (sư tầm internet)

Giáo dục văn hóa truyền thống qua hoành phi - câu đối

Hoành phi, câu đối lưu giữ những giá trị đẹp về truyền thống văn hóa đạo đức. Đó là cách ông cha ta lưu truyền những lời răn dạy, mong muốn cũng như lịch sử của gia đình, dòng tộc mình mãi mãi về sau.

GS Vũ Khiêu cùng các con, GS, TS Đặng Cảnh Khanh; GS, TS Lê Thị Quý; cháu nội, Th.s Đặng Vũ Cảnh Linh thắp hương bàn thờ tổ tiên trong ngày 28 Tết.

Đón tết cùng gia đình Giáo sư Vũ Khiêu

Ngày tết tại gia đình Giáo sư Vũ Khiêu vẫn giữ phong tục tập quán và món ăn truyền thống như có bánh chưng, mâm ngũ quả, kiêng quét nhà...

GS Nguyễn Thuyết Phong một trong hai nhà nghiên cứu âm nhạc có tên trong Đại từ điển âm nhạc thế giới The New Grove, cùng GS.TS. Trần Văn Khê

CẢM NHẬN KHI ĐỌC “BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM CỔ NHẠC BẠC LIÊU” (*)

Ở một vùng trời xa xôi của đất nước ít ai nghĩ đến việc chăm chút nghiên cứu về nghệ thuật. Đồng bằng Sông Cửu Long thường được nghĩ đến như đất sống của nông dân. Việc sản xuất lúa gạo, muối, và bắt cá tôm vẫn là chính. Những đồng ruộng mênh mông – ruộng lúa và ruộng muối – nơi những người tiên phòng khai phá đã đổ mồ hôi không ít trong lao động kiến tạo. Khi việc kinh doanh nông nghiệp được phát triển phồn vinh, sẽ có người nghĩ đến Bạc Liêu là đất của các “Công tử” giàu sang, đến nổi chúng ta không lạ gì với huyền thoại “đốt tiền giấy lượm tiền cắc”. Tuy nhiên, khi cầm quyển sách Bước đầu tìm hiểu Tác giả và Tác phẩm cổ nhạc Bạc Liêu nầy trong tay, chắc chắc bạn đọc sẽ ngạc nhiên về một thực tế khác: Bạc Liêu không chỉ là đất nông nghiệp mà còn nổi bật hơn nữa là vùng đất âm nhạc!

Nghệ nhân Pờ Lóng Tơ (Ảnh minh hoạ nguồn internet)

NGƯỜI GIỮ HỒN TRƯỜNG CA XA NHÀ CA CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ

Tổ tiên Hà Nhì ta ở đó… Sử thi P’huỳ Ca Na Ca dài hàng đêm kể của người Hà Nhì được mở đầu như thế. Với chất giọng trầm ấm, khỏe khoắn, nghệ nhân Pờ Lóng Tơ là người duy nhất trong cộng đồng dân tộc Hà Nhì ở Việt Nam còn lưu giữ được gần như nguyên vẹn sử thi này.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

VĂN HÓA NGHỀ CỦA NGƯỜI VIỆT TRUYỀN THỐNG

Có một học giả phương Tây, khi quan sát hệ thống đê điều từ Hà Nội và các vùng lân cận đã ví nó giống như một thứ Vạn lý trường thành của người Việt, chỉ có điều khác với Vạn lý trường thành của người Trung Hoa là nó không phải được dựng lên để ngăn cản giặc Hung nô mà để ngăn cản giặc lũ cũng hung bạo không kém. Lao động đã trở thành một chuẩn mực và giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt.

Trần Quốc Vượng: Thác là thể phách còn là tinh anh

NHẬN NHÌN BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM

Có một thời người ta phủ nhận sự hiện hữu của một nền văn minh và văn hóa Việt Nam. Người ta xếp một cách đơn giản thế giới Việt Nam vào phạm vi ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc, và phạm trù của nền văn minh Trung Quốc. Người ta gọi Việt Nam là “ một nước Trung Hoa thu nhỏ lại” (une Chine en miniature)! Người ta tìm cội nguồn của dân tộc Việt Nam ở đâu đó bên Tàu, người ta xếp ngôn ngữ tiếng Việt vào gia đình ngôn ngữ Hán - Tạng (Sinotibétsin) và người ta coi người Việt Nam, cùng lắm, cũng chỉ là “Hán tộc nam chi”: (một cành nam của gốc Hán)

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

BÀN VỀ BẢN SẮC

Không biết có phải là một nghịch lý không, khi mà ở cực phía bên này, có rất nhiều nhà nghiên cứu phát triển đang đòi hỏi một sự về nguồn và bảo lưu những giá trị truyền thống, thì ở phía bên kia, với một số lượng cũng đông đảo không kém, người ta lại khẩn thiết yêu cầu mở cửa và toàn cầu hóa.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Tình người trong bữa cơm gia đình người Việt

Trong gia đình truyền thống Việt Nam, bữa cơm là nơi để các thành viên thể hiện sự quan tâm, yêu thương và gắn kết với nhau. Song trong xã hội hiện đại, sự bận rộn cùng với những thói quen ăn cơm tại các nhà hàng đã làm cho bữa cơm gia đình - một nét văn hoá truyền thống vốn quý của dân tộc đang dần trở nên xa lạ.

*Nguồn internet

Yếm đào - mẫu thiết kế đẹp nhất mọi thời đại

Hỡi cô mặc áo yếm hồng Đi trong đám hội có chồng hay chưa? * Hỡi cô yếm thắm răng đen Muốn lên mạn ngược ngồi thuyền cùng anh! * Con cò đỗ cọc cầu ao Phất phơ hai dải yếm đào gió bay. Em về giục mẹ cùng thầy Cắm sào đợi nước biết ngày nào trong?

Tại sao gọi là Tết Độc Lập?

Tại sao gọi là Tết Độc Lập?

"Tết Độc lập" cũng còn được sử dụng trong dân khi đón Lễ Quốc khánh 2/9 kể từ năm khai sinh ra nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

HAI THÓI QUEN CỦA NGƯỜI VIỆT CẦN LOẠI BỎ

HAI THÓI QUEN CỦA NGƯỜI VIỆT CẦN LOẠI BỎ

Chúng ta đã quá quen với cảnh rác thải được vứt bừa bãi. Rác vứt sau phiên chợ, ở nền chợ và dọc đường người đi chợ về nhà; rác vứt sau buổi làm đồng, ở mặt ruộng và dọc các mương máng; rác vứt luôn tại... gia trong sinh hoạt hàng ngày- từ sái thuốc lá, thuốc lào đến vỏ đồng quà tấm bánh.Thói quen này đã trở thành một "truyền thống". Nó cùng với một "truyền thống" khác- truyền thống "chen lấn xô đẩy" tạo nên một nét riêng khó lẫn của cư dân sống trên đất Việt. Cái truyền thống "ăn cỗ đi trước" đó được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc. Người ta có thể sẵn sàng không thấy ngượng ngùng khi tới nơi làm việc trễ giờ, nhưng lại cố vượt lên trước người đồng hành một vài gang tay trong lúc chẳng có gì phải vội vã.

Chuyện đôi đũa và văn hoá dùng đũa

Chuyện đôi đũa và văn hoá dùng đũa

Trong văn hoá Ẩm thực của người Phương Đông, đũa là một vật dụng không thể thiếu. Người ta thậm chí còn có thể đánh giá nhận thức văn hoá của một người qua việc dùng đũa trong bữa ăn. Vậy, văn hoá dùng đũa quan trọng như thế nào? Nó hằng chứa những triết lý gì? Sự khác biệt về văn hoá dùng đũa ở một số nước Phương Đông ra sao?

Tìm hiểu tư tưởng pháp trị của Người xưa

Tìm hiểu tư tưởng pháp trị của Người xưa

Để trị dân, giai cấp phong kiến thời xưa có trăm nghìn biện pháp. Dụ dỗ và dọa nạt, khủng bố và vuốt ve, lừa phỉnh và mua chuộc: tất cả đều là những biện pháp để trị dân, để nô dịch dân mà thôi. Các sĩ phu phong kiến đã mất khá nhiều giấy mực để phục vụ cho việc trị dân của các triều đại phong kiến.

 

Hãy đặt mua Tạp chí Truyền thống và Phát triển

GIỚI THIỆU CHUNG

Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển (TaDRI) là một tổ chức khoa học công nghệ phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập theo quyết định số 1364/QĐ - LHH của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 11/10/2006 và giấy phép hoạt động khoa học công nghệ số A-571 do Bộ Khoa học...

Đọc nhiều nhất