07:48 ICT Thứ ba, 15/10/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 585

Máy chủ tìm kiếm : 1

Khách viếng thăm : 584


Hôm nayHôm nay : 54173

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 2490806

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 62249540

Trang nhất » Tin Tức » Truyền thống & Phát triển

Quang cao giua trang
Giá trị của lễ hội dân gian các tộc người Tây nguyên nhìn từ văn hóa du lịch

Giá trị của lễ hội dân gian các tộc người Tây nguyên nhìn từ văn hóa du lịch

Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Nông, Đắc Lắc và Lâm Đồng. Đây là vùng đất có trên 20 tộc người sinh sống, ngôn ngữ thuộc hai ngữ hệ chính là Môn - Khơme và Nam đảo: “Nhóm Môn - Khơme (21 ngôn ngữ): Khơme, Ba na, Xơ đăng, Cơ ho, Hrê, M'nông, Xtiêng, Bru Vân Kiều, Cơ tu, Khơ mú, Tà ôi, Mạ, Co, Gié Triêng, Xinh mun, Chơ ro, Mảng, Kháng, Rơ măm, Ơ đu, Brâu. Ngữ hệ Nam Đảo (5 ngôn ngữ): Gia rai, Ê đê, Chăm, Rag lai, Chu ru”(1). Các tộc người ở đây là những chủ thể đã sáng tạo nên những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của văn hóa Tây Nguyên.

Cây đa trăm tuổi có thân và bộ rễ gồm hơn 15 thân lớn nhỏ rất đẹp.

Hà Nội: Giữ lại cây đa trăm tuổi trên đường Bưởi là hợp lý

Tờ Tin Tức ngày 21/9 thông tin: Việc Hà Nội quyết định bảo tồn cây đa hàng trăm năm tuổi trên tuyến đường Nhật Tân - Xuân La - Bưởi - Cầu Giấy đang thi công, đã tạo ra nhiều luồng ý kiến trong xã hội. Có ý kiến cho rằng đây là “cây thiêng” nên các đơn vị thi công không dám hạ dù có ảnh hưởng tới công trình; cũng có ý kiến khác cho rằng có thể di dời cây sang vị trí khác để bảo tồn...

Minh họa: Ngọc Diệp

Trong niềm vui, nghĩ về những “người ra đi đầu không ngoảnh lại”!

Sự việc Bộ công an tiếp nhận 2 tài năng trẻ Kiều Nhi và Nguyễn Đức Ngà vào học ở Học viện Công an nhân dân theo nguyện vọng của các em đã mở rộng cánh cửa và con đường cho lớp trẻ phát triển và cống hiến.

GS.TS Hoàng Chí Bảo(trái) trong phòng phát thanh trực tiếp của VOV

Hãy học Bác Hồ, không được làm việc gì trái ý dân

GS.TS Hoàng Chí Bảo: "Bác dặn là không được làm việc gì trái ý dân, phải lo hết sức mình cho cái ăn, cái mặc, cái ở, học hành cho dân để dân được hưởng quyền tự do, dân chủ".

Qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Nhìn lại 30 năm đổi mới

Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đồng thời cũng còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.

Sân đình Thái Bình. Photo ©2015 NCCong

Đình Thái Bình

Đình Thái Bình thờ Vua Bà Lý Chiêu Hoàng. Xếp hạng: Di tích kiến trúc, nghệ thuật quốc gia (năm 1992). Địa chỉ: thôn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Toạ độ: 21°4’51"N 105°53’2"E, cạnh cầu Đông Trù (sông Đuống), cách Hồ Gươm chừng 11km về hướng đông-bắc. Điểm dừng xe bus gần nhất: Nhà máy đúc Mai Lâm (bus 15, 17, 43, 59), cách đình khoảng 2km.

EVN không được tính chi phí xây sân tennis, bể bơi vào giá điện

Người dân không phải gánh bể bơi, sân tennis trong giá điện

Bộ Công Thương cho biết, chi phí xây dựng các công trình phúc lợi như bể bơi, sân tennis… sẽ được trích từ quỹ phúc lợi.

Sân nghè Mai Động. Ảnh ©2015 NCCong

Đình, nghè Mai Động

Đình và nghè của làng Mai Động thờ Nguyễn Tam Trinh, một tướng của Hai Bà Trưng. Địa chỉ: ngõ 254 Minh Khai, phường Mai Động, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội. Toạ độ: 20°59’32"N 105°51’32"E, cách Hồ Gươm hơn 5km về hướng nam. Điểm dừng xe bus gần nhất: phố Minh Khai (bus 19, 24, 36, 38, 52, cạnh ngõ Gốc Đề) hoặc phố Tam Trinh (26, 30, 38, 42).

An Dương Vương và Triệu Vũ Đế, nên thờ ai?

An Dương Vương và Triệu Vũ Đế, nên thờ ai?

Xem thế đủ biết các cụ ta xưa không hề sai lầm. Các cụ vẫn xem Triệu Vũ Đế (Triệu Đà) là sự tiếp nối của vua Hùng, chứ không hề nói đến ngài Thục Phán An Dương Vương!

(Ảnh minh họa: Phước Ngọc/TTXVN)

Lễ cầu siêu tưởng niệm 2 triệu đồng bào bị chết đói năm 1945

Ngày 31/8, Thành hội Phật giáo Hải Phòng, Giáo hội Phật giáo huyện Tiên Lãng đã tổ chức lễ cầu siêu tưởng niệm hơn 2 triệu đồng bào Việt Nam chết đói năm Ất Dậu 1945.

Văn hóa biển Việt Nam

Văn hóa biển Việt Nam

Việt Nam với 3260 km đường bờ biển và khoảng 1 triệu km2 vùng biển có chủ quyền đã tạo nên nhiều dấu ấn văn hóa biển đặc trưng. Truyền thốngvăn hóa biển ở Việt Nam đa dạng và phong phú với nhiều loại hình văn hóa vật thể và phi vật thể, thể hiện trong nghề đi biển, giao thương biển, tổ chức xã hội, lễ hội, tập tục, truyền thống chống ngoại xâm của cư dân ven biển...Văn hóa biển nảy nở trên đất nước có chiều dài đường bờ biển gấp đôi đường bộ, người dân cật lực mưu sinh, cuộc sống gắn với biển và cũng mang trong mình niềm tự hào lớn lao về biển.

Tạp chí văn nghệ địa phương với công cuộc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Tạp chí văn nghệ địa phương với công cuộc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Mác đã nói: Con người là “tổng hòa các mối quan hệ xã hội”. Có thể hiểu Con người là trọng tâm của quá trình phát triển trong tương quan với các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, con người với con người. Mỗi một giai đoạn phát triển của lịch sử đều nảy sinh những tiêu chí để đánh giá và tiết chế các hoạt động của con người trong cộng đồng, trong giai đoạn đó.

Đình Tân Trào – nơi diễn ra Đại hội đại biểu Quốc dân. Ảnh Quang Đán – TTXVN

Kỷ niệm 70 năm CM Tháng Tám và QK 2/9: Về nơi diễn ra Quốc dân Đại hội Tân Trà

Trong những ngày Tháng Tám lịch sử, ngược dòng sông Phó Đáy, chúng tôi đã tìm về xã Tân Trào, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang)- “Thủ đô kháng chiến”, nơi diễn ra Đại hội đại biểu Quốc dân (nay gọi là Quốc dân Đại hội Tân Trào). Đây là Đại hội mang tầm vóc lịch sử của một Quốc hội, một cơ quan quyền lực nhà nước lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 70 năm trôi qua, nhưng những kỷ niệm về Đại hội đại biểu Quốc dân vẫn in đậm trong lòng người dân nơi đây.

Cố GS Trần Quốc Vượng (trái) đang đọc tấm bia cổ ở đình Túy Loan (Đà Nẵng). Ảnh:  T.L

10 năm ngày mất GS Trần Quốc Vượng: Tinh thần vẫn tỏa muôn phương

Hôm nay (17.8), Hội thảo “Còn là Tinh anh” sẽ được tổ chức tại Hà Nội để kỷ niệm 10 năm Ngày mất của Giáo sư (GS) Trần Quốc Vượng- một nhà văn hóa lớn, bậc thầy của những người thầy. Nhân dịp này, PGS - TS Lâm Mỹ Dung- Giám đốc Bảo tàng Nhân học (ĐH Quốc gia Hà Nội) gửi NTNN bài viết về GS Trần Quốc Vượng.

Tam quan ngoại đền Hai Bà Trưng. Ảnh ©2015 NCCong

Đền Mê Linh

Đền Mê Linh thờ Hai Bà Trưng. Xếp hạng: Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt (năm 2014). Địa chỉ: thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội. Toạ độ: 21°9’19"N 105°44’4"E, cách Hồ Gươm khoảng 27km về hướng tây-bắc. Hà Nội có tuyến bus 35 chạy thẳng từ phố Trần Khánh Dư qua Tràng Tiền đến Mê Linh với điểm dừng cách đền 1,5km.

* Hình minh họa ( Sưu tầm internet)

Trẻ em với trò chơi dân gian

Trò chơi dân gian từng là một phần ký ức không thể phai mờ đối với thiếu nhi trong hành trang khôn lớn, thì giờ đây đang ngày một xa dần và có nguy cơ mất đi trong sự hờ hững của chính các em. Thực tế xã hội đã phần nào phản ánh được xu thế vui chơi của trẻ hiện nay, khi mà những đồ chơi hiện đại đang thắng thế. Thật đáng lo ngại khi cả một thế hệ tương lai của quốc gia đang quên đi bản sắc văn hóa dân tộc, quên đi những tinh hoa mà tổ tiên ta đã vun đắp, xây dựng từ hàng nghìn năm.

Sân tiền tế đền Xưa. Ảnh ©2015 NCCong

Đền Xưa

Đền Xưa là ngôi đền thờ Tuệ Tĩnh ở chính quê hương ngài. Xếp hạng: Di tích lịch sử văn hóa quốc gia (năm 1974). Địa chỉ: thôn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Tọa độ: 20°58’16’’N 106°14’49’’E; cách trung tâm Hà Nội khoảng 52km về hướng đông.

Phố Hoàn Kiếm

Thưởng thức đặc sản Hà Nội ở hai con phố ngắn nhất Hà Thành

Những con phố này ngắn tới mức mà người qua phố chỉ cần lơ đãng một chút, họ đã bước chân sang con phố kế tiếp từ lúc nào không hay. Dù rất ngắn, nhưng tất cả các con phố này đều có một lịch sử khá lâu đời và mang dấu ấn riêng của mình với những món ăn độc đáo

Tam quan đền Bia. Ảnh ©2015 NCCong

Đền Bia Tuệ Tĩnh

Đền Bia thờ Tuệ Tĩnh và tấm bia ghi di nguyện của vị danh y. Đền xây từ thời Lê, trùng tu vào các năm 1936, 1993, 2006. Xếp hạng: Di tích lịch sử văn hóa quốc gia (năm 1974). Địa chỉ: thôn Văn Thai, xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Tọa độ: 20°57’52’’N 106°13’49’’E; cách trung tâm Hà Nội khoảng 53km về hướng đông.

Vua Lê Đại Hành và lễ hội tịch điền Đọi Sơn

Vua Lê Đại Hành và lễ hội tịch điền Đọi Sơn

Lê Đại Hành, vị vua lỗi lạc quê ở Hà Nam , là một trong những anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất trong lịch sử nước ta. Ông không chỉ nổi tiếng bởi mối tình chuyển giao triều đại với thái hậu Dương Vân Nga cũng như tài cầm quân kiệt xuất, phá Tống, bình Chiêm, giữ toàn vẹn bờ cõi trước sự nể trọng của phong kiến Trung Hoa mà còn được đường thời và hậu thế ngợi ca ở trị nước, đặc biệt là việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp để chấn hưng đất nước. Không phải ngẫu nhiên mà Lê Đại Hành đã mở ra lễ hội tịch điền Đọi Sơn, lê hội khuyến nông đầu tiên dưới chế độ phong kiến Việt Nam, một lễ nghi trọng đại ở một đất nước chủ yếu sống bằng nông nghiệp mà các vương triều sau tiếp tục noi theo .


Các tin khác

1 2 3 4 5 6 7 8  Trang sau
 

Hãy đặt mua Tạp chí Truyền thống và Phát triển

GIỚI THIỆU CHUNG

Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển (TaDRI) là một tổ chức khoa học công nghệ phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập theo quyết định số 1364/QĐ - LHH của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 11/10/2006 và giấy phép hoạt động khoa học công nghệ số A-571 do Bộ Khoa học...

Đọc nhiều nhất