16:05 ICT Thứ năm, 28/03/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 142

Máy chủ tìm kiếm : 3

Khách viếng thăm : 139


Hôm nayHôm nay : 34522

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 2816030

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 34152451

Trang nhất » Tin Tức » Xã hội học

Quang cao giua trang
Trí thức trẻ tìm việc không dễ

Trí thức trẻ tìm việc không dễ

Có tri thức mà vẫn khó tìm việc. Thực tế này thật đáng buồn vì ai cũng biết rằng trí thức trẻ có vai trò hết sức quan trọng đối với đất nước hiên nay. Tuyển dụng trí thức trẻ như thế nào để phát huy được vị thế, vai trò và sức sáng tạo của họ là là một vấn đề khá phức tạp đối với nhà quản lý.

Học bổng Chính phủ Australia tại Việt Nam

Học bổng Chính phủ Australia tại Việt Nam

Chương trình viện trợ phát triển quốc tế của Chính phủ Australia nhằm giúp Việt Nam đạt các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ và trở thành nước công nghiệp hóa vào năm 2020.

CÔNG TÁC XÃ HỘI - MỘT NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI

CÔNG TÁC XÃ HỘI - MỘT NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI

Công tác xã hội (CTXH) là một trong số ít những ngành mở ra cho người học một cơ hội lựa chọn đa dạng về nghề nghiệp tương lai. Vậy, CTXH là gì? CTXH làm những công việc gì và có thể làm việc ở đâu?

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

ĐỂ CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH LUÔN HẠNH PHÚC

Trong xã hội hiện đại, hiện tượng li dị và các hình thức tan vỡ khác trong hôn nhân là những “bi kịch” đau đớn, kéo theo những hậu quả nghiêm trọng mang tính lâu dài và sâu sắc. Nó không những làm tan vỡ bao nhiêu “mái ấm gia đình” mà còn ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em cũng như cản trở sự phát triển, tiến bộ của xã hội. Cho nên, một trong những mối quan tâm của các nhà nghiên cứu là: Làm sao cho những “bi kịch gia đình” ấy không có dịp diễn xuất. Làm thế nào để cho cuộc sống vợ chồng được thuận hợp, vuông tròn như câu trúc của chúng bạn trong ngày cưới “trăm năm hạnh phúc”. Điều này quả không phải là dễ nhưng cũng không phải không làm được. Bởi vì, có rất nhiều loại nghệ thuật ở một mức độ nhất định đều có thể học được vậy thì trong lĩnh vực gia đình, nghệ thuật làm vợ, nghệ thuật làm chồng lẽ nào không thể tìm hiểu, thử nghiệm và áp dụng được? Câu trả lời “có” hoàn toàn có cơ sở nếu các bạn có được những kiến thức cơ bản về ứng xử trong quan hệ hôn nhân và gia đình. Dưới đây, chúng tôi xin cung cấp cho các bạn một số kinh nghiệm trong lĩnh vực này:

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

CHA MẸ VỚI VIỆC HỌC HÀNH CỦA CON CÁI

Thời gian gần đây, hiện tượng trẻ em vi thành niên hư hỏng dẫn đến phạm pháp ngày một gia tăng ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh quốc gia và sự tiến bộ phát triển của xã hội. Vấn đề này không chỉ là mối quan tâm, lo lắng hàng đầu của các bậc cha mẹ, đặc biệt là các gia đình đô thị mà còn là mối lo chung của toàn xã hội. Phải chăng hiện tượng đó là hậu quả của việc “khoán trắng” sự giáo dục, học tập của con trẻ cho nhà trường. Nhiều phụ huynh đã biến nhà trường thành “nhà giữ trẻ lớn” mà không biết rằng chẳng gì có thể thay thế được giáo dục gia đình. Bởi lẽ, gia đình, cha mẹ là trường học đầu tiên đối với cuộc đời mỗi con người, là môi trường xã hội hoá gần gũi nhất về không gian và lâu dài về thời gian có ảnh hưởng lớn tới sự hình thành, phát triển nhân cách con trẻ.

Lý thuyết Công tác xã hội

Lý thuyết Công tác xã hội

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Simone De Beauvoir – Nữ quyền không chỉ là phong trào mà là một khoa học

Simone de Beauvoir (người Pháp, 1908-1986) là một trong những nhà nữ quyền lớn nhất của thế kỷ XX. Tên tuổi của bà gắn liền với sự hình thành những lý luận cơ bản của thuyết nữ quyền. Bà đã đưa vấn đề bình đẳng giới từ các hoạt động đấu tranh tự phát trong thực tiễn thành những kiến thức lý luận, phương pháp luận khoa học chặt chẽ.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

TỰ HÀO "DÁNG ĐỨNG BẾN TRE"

Trong lòng mỗi người dân đất Việt, hình ảnh của người phụ nữ Bến Tre bao giờ cũng gợi lên những tình cảm thật đặc biệt. Hình ảnh ấy gắn liền với cây dừa dịu dàng, thiết tha, trong sáng mà luôn hiên ngang, kiên cường trong mọi giông gió. Phụ nữ Bến Tre vừa mang trong mình những nét tiêu biểu nhất của phụ nữ Việt Nam lại vừa lưu giữ những vẻ đẹp rất đặc trưng của Bến Tre gắn liền với một vùng thiên nhiên trù phú, khí hậu, sông nước hiền hòa, bốn mùa ngút ngàn cây lá.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Nghệ thuật nữ quyền ( feminist art ) và những sắc thái đặc biệt của nó

Ngày nay, phái nữ quyền trong nghệ thuật ngày càng khẳng định không chỉ tài năng xuất chúng, sức mạnh sáng tạo vô biên mà cả những sắc thái riêng biệt. Nó buộc các nhà phê bình nghệ thuật trên thế giới phải nhìn nhận lại việc đánh giá lịch sử nghệ thuật theo những chuẩn mực mới- chuẩn mực về giới

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

VĂN HÓA NGHỀ CỦA NGƯỜI VIỆT TRUYỀN THỐNG

Có một học giả phương Tây, khi quan sát hệ thống đê điều từ Hà Nội và các vùng lân cận đã ví nó giống như một thứ Vạn lý trường thành của người Việt, chỉ có điều khác với Vạn lý trường thành của người Trung Hoa là nó không phải được dựng lên để ngăn cản giặc Hung nô mà để ngăn cản giặc lũ cũng hung bạo không kém. Lao động đã trở thành một chuẩn mực và giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt.

GS-TS Thầy giáo Đặng Cảnh Khanh

VỀ BÀI HỌC LẤY DÂN LÀM GỐC CỦA CHA ÔNG TA

Quan điểm “dĩ nông vi bản”‘, lấy dân làm gốc được nhắc nhiều trong các sách vở nho giáo, từ Khổng Tử, Mạnh Tử, cho đến các nhà nho sau này. Tuy nhiên, lấy dân làm gốc không phải là sản phẩm sáng tạo của riêng nho giáo cũng như của người Trung Hoa. Quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng, của người dân, coi đó là thế bền chặt để dựng nước và giữ nước ngay từ buổi đầu đã là một nguyên tắc quản lý cốt lõi của người Việt và dân tộc Việt.

Đỗ Nhật Nam làm diễn giả tại hội nghị Khoa học Giáo dục TDExKID, với bài nói chuyện về "Nụ cười". Ảnh: TEDxSMU.

Con đường trở thành thần đồng của cậu bé Việt 13 tuổi

Cậu bé Đỗ Nhật Nam đĩnh đạc trong bộ âu phục với tiếng Anh chuẩn mở đầu bài tham luận nói về nụ cười bằng trắc nghiệm nhỏ: "Các bạn cười bao nhiêu lần mỗi ngày"...

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Về khái niệm thiểu số và bản sắc của nhóm dân tộc thiểu số

Chính ý thức về dân tộc không phải chỉ là mầm mống của những sự phân biệt, chia rẽ giữa các dân tộc mà còn là cội nguồn cơ bản và tiến bộ để các dân tộc đoàn kết và gắn bó với nhau. Những ý thức về thiểu số không nhất thiết chỉ dẫn đến sự bó hẹp sự quan tâm tới những quyền lợi hẹp hòi của chính dân tộc mình. Một người chỉ có thể có lòng yêu thương chân chính với dân tộc mình khi họ biết tôn trọng lòng yêu thương chân chính của những người thuộc dân tộc khác với dân tộc ấy.

Trần Quốc Vượng: Thác là thể phách còn là tinh anh

NHẬN NHÌN BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM

Có một thời người ta phủ nhận sự hiện hữu của một nền văn minh và văn hóa Việt Nam. Người ta xếp một cách đơn giản thế giới Việt Nam vào phạm vi ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc, và phạm trù của nền văn minh Trung Quốc. Người ta gọi Việt Nam là “ một nước Trung Hoa thu nhỏ lại” (une Chine en miniature)! Người ta tìm cội nguồn của dân tộc Việt Nam ở đâu đó bên Tàu, người ta xếp ngôn ngữ tiếng Việt vào gia đình ngôn ngữ Hán - Tạng (Sinotibétsin) và người ta coi người Việt Nam, cùng lắm, cũng chỉ là “Hán tộc nam chi”: (một cành nam của gốc Hán)

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

BÀN VỀ BẢN SẮC

Không biết có phải là một nghịch lý không, khi mà ở cực phía bên này, có rất nhiều nhà nghiên cứu phát triển đang đòi hỏi một sự về nguồn và bảo lưu những giá trị truyền thống, thì ở phía bên kia, với một số lượng cũng đông đảo không kém, người ta lại khẩn thiết yêu cầu mở cửa và toàn cầu hóa.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Xuất hiện tình trạng quan hệ với nhiều bạn tình ở thanh niên

Qua tư vấn tại cơ sở y tế, các chuyên gia cho biết đang xuất hiện nhiều trường hợp thanh niên, vị thành niên có quan hệ cùng lúc với nhiều bạn tình đến để tư vấn.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Công tác xã hội- NGHỀ NGHIỆP VÀ ĐẠO LÝ

Nhân kỷ niệm ngày công tác xã hội thế giới lần thứ 17, giáo sư Đặng Cảnh Khanh có gửi cho chúng tôi một bài viết xung quanh vấn đề đạo lý của người làm công tác xã hội. Trong bối cảnh công tác xã hội đang phát triển không ngừng và trở thành một nghề không thể thiếu được của xã hội chúng ta, bài viết chắc chắn sẽ gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm. Xin trân trọng giới thiệu bài viết với bạn đọc.

Ông Đặng Văn Bài. Ảnh: HT.

PGS Đặng Văn Bài: 'Không nên vì bảo tồn mà cấm phát triển'

"Bảo tồn là phải phục vụ phát triển và ngược lại phát triển không thể bằng mọi giá mà hy sinh bảo tồn", PGS Đặng Văn Bài, Phó chủ tịch Hội di sản văn hóa Việt Nam nêu quan điểm khi Quảng Bình có ý định làm cáp treo vào Phong Nha - Kẻ Bàng.


Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4  Trang sau
 

Hãy đặt mua Tạp chí Truyền thống và Phát triển

GIỚI THIỆU CHUNG

Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển (TaDRI) là một tổ chức khoa học công nghệ phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập theo quyết định số 1364/QĐ - LHH của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 11/10/2006 và giấy phép hoạt động khoa học công nghệ số A-571 do Bộ Khoa học...

Đọc nhiều nhất