20:20 ICT Thứ sáu, 29/03/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 582

Máy chủ tìm kiếm : 56

Khách viếng thăm : 526


Hôm nayHôm nay : 74586

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 2906676

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 34243097

Trang nhất » Tin Tức » Truyền thống & Phát triển

Quang cao giua trang
Ảnh: Lê Anh Dũng

Khi mẹ Nhật, Mỹ và mẹ Việt cho con học vỡ lòng

Cách đánh giá mới chỉ là bề nổi của tảng băng. Sự thay đổi cần được diễn ra ở cấp độ sâu hơn, đó là thay đổi bản chất của việc dạy và học.

(minh họa: Ngọc Diệp)

"Đầy tớ" vinh thân

Thì báo chí đưa tin nhan nhản đó. Nào là đầy tớ này biệt thự “khủng” hai ba cái, đầy tớ kia trộm vào nhà cuỗm mấy tỉ ngon ơ. Có đầy tớ tiền nhiều đến nỗi nhà không còn chỗ cất phải mang đến chưng ở hộc bàn, ngăn tủ phòng làm việc…

Hình ảnh được cho là những hạt xá lợi Phật linh thiêng

Sự thật những hạt xá lợi Phật duy nhất tại miền Nam

Tất cả ghi chép, biên khảo, nghiên cứu đều không thể xác định được loại vật chất cụ thể của các tinh thể lẫn trong tro cốt của đức Phật.

Tháng tư

Tháng tư

Lịch sử đương đại Việt Nam có hai Tháng Tư sôi động. Đó là Tháng Tư năm 1954, tháng đỉnh điểm của tinh thần dân tộc, một Tháng Tư “gan không núng, chí không mòn” của hàng vạn chiến binh ngày đêm lấn từng thước đất làm thòng lọng thít chặt dần cứ điểm chiến lược Điện Biên Phủ, một Tháng Tư quân và dân cả nước chia lửa với chiến trường, để mùng 7.5 lá cờ đỏ sao vàng đã tung bay phấp phới trên nóc hầm tướng giặc, kết thúc 56 ngày đêm “khoét núi ngủ hầm mưa dầm cơm vắt”, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng sau 9 năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ. Cuộc cách mạng giành độc lập dân tộc hoàn thành trên Miền Bắc 21 năm sau, Tháng Tư năm 1975 lại khắc vào lịch sử dân tộc việt Nam một mốc son chói lọi: Ngày ngọn cờ Mặt trận dân tộc Miền Nam bay trên nóc dinh Độc lập, ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước, kết thúc 2 thập niên cả dân tộc gồng mình đối mặt với muôn vàn thử thách khắc nghiệt.

Hành trình 10 năm cho cuộc vận động ngày lễ kỷ niệm quốc gia chữ quốc ngữ

Hành trình 10 năm cho cuộc vận động ngày lễ kỷ niệm quốc gia chữ quốc ngữ

Thời kỳ sơ khai, chữ Quốc ngữ chỉ là sự La tinh hóa ngôn ngữ nói thông thường người Việt, theo sáng kiến của giáo sĩ Alexandre de Rhodes thế kỷ XVI, tuy nhiên để có những bước đi dài và vững chắc đến ngày nay, chữ Quốc ngữ đã trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, ghi nhận bao nhiêu tâm huyết, hi sinh và đóng góp của những tên tuổi và phong trào xã hội lớn như Đông Kinh Nghĩa Thục, phong trào Thơ Mới, Tự lực văn đoàn, của các tờ báo như Đăng Tùng cổ báo, Nam Phong tạp chí, Phụ nữ tân văn … Chữ Quốc ngữ là niềm tự hào của dân tộc, khẳng định tính phổ biến, phổ quát và duy nhất chứ

Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes và chữ quốc ngữ

Bản thân Alexandre de Rhodes chắc cũng không thể ngờ rằng sau gần bốn trăm năm, các vần chữ cái la tinh được ông và những nhà truyền giáo khác vận dụng sáng tạo để biểu đạt các âm từ phức tạp của tiếng Việt khi ấy, giờ lại trở nên gần gũi, thân thiết và vô cùng quan trọng đối với một dân tộc mà ông có nhiều duyên phận như dân tộc Việt nam.

Ông  Nguyễn Văn Vĩnh

Người thổi hồn cho chữ quốc ngữ

Ông là Nguyễn Văn Vĩnh, con người mà cuộc đời vừa uyên thâm vừa lãng mạn, đầy những giông gió đã là tâm điểm của những cuộc luận bàn, khen chê một thời.

Tọa đàm về công tác truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Tọa đàm về công tác truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày 26/8, Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức buổi tọa đàm về công tác truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm phục vụ cho chương trình nghiên cứu khoa học "Xây dựng mô hình truyền thông về mô hình phòng, chống bạo lực gia đình" của Vụ Gia đình tổ chức thực hiện.

Ngọn gió Nam thổi mát lòng dân tộc

Ngọn gió Nam thổi mát lòng dân tộc

Nam Phong là một trong những tạp chí đương thời đặt mục đích truyền bá chữ quốc ngữ cho đồng bào và góp phần phát triển tiếng Việt thành một ngôn ngữ phong phú và hiện đại

Tại sao gọi là Tết Độc Lập?

Tại sao gọi là Tết Độc Lập?

"Tết Độc lập" cũng còn được sử dụng trong dân khi đón Lễ Quốc khánh 2/9 kể từ năm khai sinh ra nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Thiên hoàng Minh Trị

Sẽ thật là sai lầm khi hiểu sự kế thừa truyền thống lại chỉ là việc thêm thắt những nhân tố mới, hiện đại vào một nguyên trạng cũ.

Trong khi đó, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, vào thời điểm mà người Nhật đang nghiền ngẫm cái khẩu hiệu Wakon Yousai để bắt tay vào quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa thì ở nước Trung Hoa Mãn Thanh, người ta cũng đưa ra một khẩu hiệu bề ngoài có vẻ giống với khẩu hiệu của người Nhật nhưng lại hàm chứa một nội dung khác “Vận dụng kiến thức của phương Tây vào trong kiến thức của Trung Hoa”. Khẩu hiệu này đã phản ánh một giải pháp truyền thống theo hướng khác, hướng quay trở lại với chính mình.

Gs. Vũ Khiêu

Nho giáo Việt nam

Một số nước Đông Á đã có sự phát triển nhanh chóng về các mặt kinh tế, xã hội và khoa học kỹ thuật. Nhiều học giả cho rằng chính Nho giáo là nhân tố cơ bản thúc đẩy cho sự phát triển ấy. Vậy, việc khai thác, sử dụng và cải biến các giá trị Nho giáo ở Việt Nam như thế nào để phục vụ tích cực cho sự phát triển đất nước là vấn đề cần được quan tâm hơn nữa cả về học thuật và thực tiễn.

THĂM CÂU LẠC BỘ GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC THÔN BẠCH THẠCH

THĂM CÂU LẠC BỘ GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC THÔN BẠCH THẠCH

Buổi sáng đẹp trời. Hương lúa chín lan tỏa trong cảnh sắc tươi xanh của một xóm thôn nhỏ, vùng trung du ven biển huyện Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế. Một mùa gặt đang chờ đợi trong vài ngày tới.

Ảnh 1 : GS Lê Thị Quý trình bày tại hội nghị

Vấn đề ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ ở Việt Nam

Ngày 30/7/2014, GS,TS Lê Thị Quý, viện trưởng Viện Nghiên cứu Giới và Phát triển đã đi dự và trình bày tham luận hội thảo “ Chia sẻ kinh nghiệm phòng chống tội phạm mua bán người và môi giới hôn nhân trái phép với người nước ngoài” tại thành phố Mỹ Tho.

CHÙA DIÊN PHÚC -  MỘT DANH THẮNG, LỊCH SỬ  CỦA THĂNG LONG HÀ NỘI

CHÙA DIÊN PHÚC - MỘT DANH THẮNG, LỊCH SỬ CỦA THĂNG LONG HÀ NỘI

Phật giáo là một trong những yếu tố quan trọng của văn hóa Việt Nam, có một vị trí không nhỏ trong quá trình hình thành và phát triển bản sắc văn hóa Việt Nam. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Phật giáo đi sâu vào tâm hồn của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam, được chấp nhận trong đời sống tâm linh của con người và văn hóa ở chính tính từ bi bác ái của nó.

HAI THÓI QUEN CỦA NGƯỜI VIỆT CẦN LOẠI BỎ

HAI THÓI QUEN CỦA NGƯỜI VIỆT CẦN LOẠI BỎ

Chúng ta đã quá quen với cảnh rác thải được vứt bừa bãi. Rác vứt sau phiên chợ, ở nền chợ và dọc đường người đi chợ về nhà; rác vứt sau buổi làm đồng, ở mặt ruộng và dọc các mương máng; rác vứt luôn tại... gia trong sinh hoạt hàng ngày- từ sái thuốc lá, thuốc lào đến vỏ đồng quà tấm bánh.Thói quen này đã trở thành một "truyền thống". Nó cùng với một "truyền thống" khác- truyền thống "chen lấn xô đẩy" tạo nên một nét riêng khó lẫn của cư dân sống trên đất Việt. Cái truyền thống "ăn cỗ đi trước" đó được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc. Người ta có thể sẵn sàng không thấy ngượng ngùng khi tới nơi làm việc trễ giờ, nhưng lại cố vượt lên trước người đồng hành một vài gang tay trong lúc chẳng có gì phải vội vã.

Nhà Cổ Làng Cự Đà Về Đâu

Nhà Cổ Làng Cự Đà Về Đâu

Cự Đà biết đến từ lâu với sản phẩm tương nổi tiếng từ năm 1939, được tiêu thụ trên các địa bàn tỉnh lân cận. Tương được chế biến bằng phương pháp thủ công theo kinh nghiệm của các cụ truyền lại. Vì vậy, sự xuất hiện tương Bần thì tương Cự Đà vẫn giữ được vị thế của mình trên thị trường. Đến năm 2010, tương Cự Đà vinh dự được bình chọn là sản phẩm được người dân thủ đô tiêu dùng yêu thích. Nhưng trong bài viết này, tác giả chỉ đề cập tới những ngôi nhà cổ của làng theo thời gian

Chuyện đôi đũa và văn hoá dùng đũa

Chuyện đôi đũa và văn hoá dùng đũa

Trong văn hoá Ẩm thực của người Phương Đông, đũa là một vật dụng không thể thiếu. Người ta thậm chí còn có thể đánh giá nhận thức văn hoá của một người qua việc dùng đũa trong bữa ăn. Vậy, văn hoá dùng đũa quan trọng như thế nào? Nó hằng chứa những triết lý gì? Sự khác biệt về văn hoá dùng đũa ở một số nước Phương Đông ra sao?


Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4 5 6 7 8  Trang sau
 

Hãy đặt mua Tạp chí Truyền thống và Phát triển

GIỚI THIỆU CHUNG

Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển (TaDRI) là một tổ chức khoa học công nghệ phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập theo quyết định số 1364/QĐ - LHH của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 11/10/2006 và giấy phép hoạt động khoa học công nghệ số A-571 do Bộ Khoa học...

Đọc nhiều nhất