07:51 ICT Chủ nhật, 15/09/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 706

Máy chủ tìm kiếm : 11

Khách viếng thăm : 695


Hôm nayHôm nay : 50693

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 2044572

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 57463613

Trang nhất » Tin Tức » Truyền thống & Phát triển

Quang cao giua trang
Để đệ tử không tạo nghiệp ác từ lời nói, đức Phật đã chế ra giới thứ 4: cấm nói dối.

4 ác nghiệp của đời người

Ai mà khẩu nghiệp không thanh tịnh thì chịu tội cắt lưỡi ở địa ngục.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

BẠO LỰC GIA ĐÌNH - VẤN ĐỀ XÃ HỘI NGHIÊM TRỌNG VÀ PHỔ BIẾN

Một trong những hiện tượng đáng lo ngại nhất của tình trạng khủng hoảng trong các gia đình hiện nay là tình trạng bạo lực gia đình. Bước sang thế kỷ 21, bạo lực gia đình vẫn lan rộng và trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng và phổ biến ở nhiều nước trên thế giới đặt ra cho xã hội văn minh nhiệm vụ cấp bách: Làm gì để bảo vệ phụ nữ trước những hành vi bạo lực?

Thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh sang giai đoạn hồi tỉnh

Trong thư gửi từ Làng Mai, ngày 3/1/2015 cho biết, ba tuần qua, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã dần chuyển sang giai đoạn hồi tỉnh.

Ảnh minh họa.

Năm mới, niềm tin mới

Bước sang năm mới 2015, với niềm tin mới, chúng ta mong rằng những điều tốt đẹp sẽ được tiến triển...

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Suy ngẫm về chữ Tâm trong đời thường và trong đạo Phật

Tâm là một khái niệm trừu tượng, không sờ mó được, nhưng lại luôn hiện hữu trong con người.

Đời ta do ta tạo dựng và thọ nhận hậu quả việc mình làm. Ảnh: Internet.

Ngẫm lại để lớn lên

Tuổi trung niên ta hay ngẫm lại những gì đã qua, cảm giác nuối tiếc hùi hụi day dứt mãi, phải chi thế này hay thế khác.

*Nghệ nhân Hà Thị Cầu (nguồn internet)

NHỚ HÀ THỊ CẦU- NGƯỜI HÁT XẨM CUỐI CÙNG

Nhắc tới hát xẩm, người ta thường nghĩ ngay tới những người lam lũ, lang thang nơi đầu đường, cuối chợ, ca lên những lời điệu ai oán để kiếm miếng ăn. Không ít người trong họ phải đối diện với những sự khinh khi, miệt thị. Họ ca hát, kéo nhị, mua vui chung cho mọi người nhưng ngoài lòng thương hại, thật hiếm người lại coi họ như là những nghệ sĩ thực thụ.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Tín ngưỡng – tôn giáo của người Khơ Me Nam Bộ

Người Khmer vùng đồng bằng song Cửu Long cho đến nay vẫn còn bảo lưu nhiều hình thức tín ngưỡng dân gian của dân tộc mình. Bởi lẽ, Phật pháp mới chỉ giúp họ đạo lý sống làm người, còn trong cuộc sống lao động sản xuất thường ngày, dù muốn hay không họ vẫn phải va chạm với những may rủi, được thua… thì Phật dường như xa vời… nhất là trong nghề trồng lúa nước, phụ thuộc vào thiên nhiên, nhưng với trình độ nhận thức và kỹ thuật canh tác thô sơ thì việc được hay mất mùa vẫn còn rất bí aanr, cho nên việc sung bái, thần linh hóa các thế lực thiên nhiên thần bí không chỉ vì long thanh tín mà còn vì nhu cầu nhân sinh,...

Edgar Degas  (19/7/1834 - 27/9/1917)

Edgar Degas họa sĩ của các vũ nữ

Khó mà có thể cắt nghĩa được vì sao một người vẽ về phụ nữ tuyệt vời như Edgar Degas lại không lập gia đình. “Tôi không muốn mỗi khi hoàn thành tác phẩm lại bị một người vợ nào đó nêu các ý kiến nhận xét”. Ông nói vui như vậy. Rồi lại thanh minh: "Tôi sợ những lời khen tặng của bạn đời sẽ làm thui chột khả năng sáng tác. Những lời khen có thể làm tôi tự mãn". Tuy vậy, chắc hẳn ngay cả các bà vợ nghiêm túc lắm cũng không thể không ghen với những phụ nữ huyền ảo trong tranh của Degas.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Simone De Beauvoir – Nữ quyền không chỉ là phong trào mà là một khoa học

Simone de Beauvoir (người Pháp, 1908-1986) là một trong những nhà nữ quyền lớn nhất của thế kỷ XX. Tên tuổi của bà gắn liền với sự hình thành những lý luận cơ bản của thuyết nữ quyền. Bà đã đưa vấn đề bình đẳng giới từ các hoạt động đấu tranh tự phát trong thực tiễn thành những kiến thức lý luận, phương pháp luận khoa học chặt chẽ.

VĂN BIA BẢO VỆ NÚI ĐÁ  THUỘC QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN -  NINH BÌNH

VĂN BIA BẢO VỆ NÚI ĐÁ THUỘC QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN - NINH BÌNH

Tòa soạn xin giới thiệu cùng bạn đọc một bài văn bia cổ khắc trên vách đá thuộc khu vực quần thể danh thắng Tràng An Ninh Bình. Văn bia có nội dung nhắc nhở phải bảo vệ, không được phá núi đá. Đọc văn bia, có thể thấy cha ông chúng ta đã có thái độ trân trọng như thế nào đối với thiên nhiên.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

TỰ HÀO "DÁNG ĐỨNG BẾN TRE"

Trong lòng mỗi người dân đất Việt, hình ảnh của người phụ nữ Bến Tre bao giờ cũng gợi lên những tình cảm thật đặc biệt. Hình ảnh ấy gắn liền với cây dừa dịu dàng, thiết tha, trong sáng mà luôn hiên ngang, kiên cường trong mọi giông gió. Phụ nữ Bến Tre vừa mang trong mình những nét tiêu biểu nhất của phụ nữ Việt Nam lại vừa lưu giữ những vẻ đẹp rất đặc trưng của Bến Tre gắn liền với một vùng thiên nhiên trù phú, khí hậu, sông nước hiền hòa, bốn mùa ngút ngàn cây lá.

Tạp thoại

Tạp thoại

Trong quá trình tu tập, ai cũng biết việc giữ chánh niệm để tịnh hóa khẩu nghiệp là điều rất khó.

Hassan Mekki, một người nhập cư gốc Sudan 32 tuổi cho xem những vết sẹo trên lưng ở Athens, Hy Lạp ngày 5/12. Người đàn ông chạy trốn xung đột tại Sudan đã bị một nhóm người phân biệt chủng tộc tấn công hồi tháng 8/2012

CHUYỆN NGƯỜI- CHUYỆN THÚ

Thật buồn và thất vọng khi đã vào thế kỷ 21 mà vẫn phải đọc cái tin và ảnh về một nhà hàng ở Bắc Kinh Trung Quốc treo biển “Cấm người Nhật, người Philippin, người Việt Nam và chó vào cửa hàng”.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Nghệ thuật nữ quyền ( feminist art ) và những sắc thái đặc biệt của nó

Ngày nay, phái nữ quyền trong nghệ thuật ngày càng khẳng định không chỉ tài năng xuất chúng, sức mạnh sáng tạo vô biên mà cả những sắc thái riêng biệt. Nó buộc các nhà phê bình nghệ thuật trên thế giới phải nhìn nhận lại việc đánh giá lịch sử nghệ thuật theo những chuẩn mực mới- chuẩn mực về giới

GS Nguyễn Thuyết Phong một trong hai nhà nghiên cứu âm nhạc có tên trong Đại từ điển âm nhạc thế giới The New Grove, cùng GS.TS. Trần Văn Khê

CẢM NHẬN KHI ĐỌC “BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM CỔ NHẠC BẠC LIÊU” (*)

Ở một vùng trời xa xôi của đất nước ít ai nghĩ đến việc chăm chút nghiên cứu về nghệ thuật. Đồng bằng Sông Cửu Long thường được nghĩ đến như đất sống của nông dân. Việc sản xuất lúa gạo, muối, và bắt cá tôm vẫn là chính. Những đồng ruộng mênh mông – ruộng lúa và ruộng muối – nơi những người tiên phòng khai phá đã đổ mồ hôi không ít trong lao động kiến tạo. Khi việc kinh doanh nông nghiệp được phát triển phồn vinh, sẽ có người nghĩ đến Bạc Liêu là đất của các “Công tử” giàu sang, đến nổi chúng ta không lạ gì với huyền thoại “đốt tiền giấy lượm tiền cắc”. Tuy nhiên, khi cầm quyển sách Bước đầu tìm hiểu Tác giả và Tác phẩm cổ nhạc Bạc Liêu nầy trong tay, chắc chắc bạn đọc sẽ ngạc nhiên về một thực tế khác: Bạc Liêu không chỉ là đất nông nghiệp mà còn nổi bật hơn nữa là vùng đất âm nhạc!

Nghệ nhân Pờ Lóng Tơ (Ảnh minh hoạ nguồn internet)

NGƯỜI GIỮ HỒN TRƯỜNG CA XA NHÀ CA CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ

Tổ tiên Hà Nhì ta ở đó… Sử thi P’huỳ Ca Na Ca dài hàng đêm kể của người Hà Nhì được mở đầu như thế. Với chất giọng trầm ấm, khỏe khoắn, nghệ nhân Pờ Lóng Tơ là người duy nhất trong cộng đồng dân tộc Hà Nhì ở Việt Nam còn lưu giữ được gần như nguyên vẹn sử thi này.

Tác giả Trần Phước Thuận và bạn ông GS Đặng Cảnh Khanh

Nhạc Khị - HẬU TỔ CỔ NHẠC BẠC LIÊU MỘT NHÀ VĂN HÓA TUYỆT VỜI

Là người Bạc Liêu đầu tiên có công trong việc canh tân, hiệu đính và hệ thống hóa hai mươi bản Tổ để làm cơ sở cho phát triển của cổ nhạc và cải lương Nam bộ, Nhạc Khị người nghệ sĩ tài danh đã có công đào tạo được nhiều nhạc sĩ cải lương nổi tiếng như : Sáu Lầu, Cai Đệ, Mười Khói, Ba Chột, Tư Bình, Hai Tài,Trịnh Thiên Tư, Mộng Vân, Thiện Thành, Tư Quận, Hai Tố, Năm Phát, Chín Khánh, Sáu Gáo, Mộc Thái, Tám Tu, Năm Nhu, Năm Nhỏ, Lý Khi … Không chỉ tạo ra được một lực lượng nhạc sĩ hùng hậu cho các ban nhạc cổ truyền, mà chính ông đã tạo dấu ấn quan trọng cho các phong trào đàn ca tài tử, ca ra bộ và sân khấu cải lương Nam bộ trong buổi đầu.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

VĂN HÓA NGHỀ CỦA NGƯỜI VIỆT TRUYỀN THỐNG

Có một học giả phương Tây, khi quan sát hệ thống đê điều từ Hà Nội và các vùng lân cận đã ví nó giống như một thứ Vạn lý trường thành của người Việt, chỉ có điều khác với Vạn lý trường thành của người Trung Hoa là nó không phải được dựng lên để ngăn cản giặc Hung nô mà để ngăn cản giặc lũ cũng hung bạo không kém. Lao động đã trở thành một chuẩn mực và giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt.


Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4 5 6 7 8  Trang sau
 

Hãy đặt mua Tạp chí Truyền thống và Phát triển

GIỚI THIỆU CHUNG

Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển (TaDRI) là một tổ chức khoa học công nghệ phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập theo quyết định số 1364/QĐ - LHH của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 11/10/2006 và giấy phép hoạt động khoa học công nghệ số A-571 do Bộ Khoa học...

Đọc nhiều nhất