01:12 ICT Thứ sáu, 20/09/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 565

Máy chủ tìm kiếm : 3

Khách viếng thăm : 562


Hôm nayHôm nay : 9921

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 2567468

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 57986509

Trang nhất » Tin Tức » Truyền thống & Phát triển » Di sản văn hóa

Quang cao giua trang
Giá trị của lễ hội dân gian các tộc người Tây nguyên nhìn từ văn hóa du lịch

Giá trị của lễ hội dân gian các tộc người Tây nguyên nhìn từ văn hóa du lịch

Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Nông, Đắc Lắc và Lâm Đồng. Đây là vùng đất có trên 20 tộc người sinh sống, ngôn ngữ thuộc hai ngữ hệ chính là Môn - Khơme và Nam đảo: “Nhóm Môn - Khơme (21 ngôn ngữ): Khơme, Ba na, Xơ đăng, Cơ ho, Hrê, M'nông, Xtiêng, Bru Vân Kiều, Cơ tu, Khơ mú, Tà ôi, Mạ, Co, Gié Triêng, Xinh mun, Chơ ro, Mảng, Kháng, Rơ măm, Ơ đu, Brâu. Ngữ hệ Nam Đảo (5 ngôn ngữ): Gia rai, Ê đê, Chăm, Rag lai, Chu ru”(1). Các tộc người ở đây là những chủ thể đã sáng tạo nên những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của văn hóa Tây Nguyên.

Cây đa trăm tuổi có thân và bộ rễ gồm hơn 15 thân lớn nhỏ rất đẹp.

Hà Nội: Giữ lại cây đa trăm tuổi trên đường Bưởi là hợp lý

Tờ Tin Tức ngày 21/9 thông tin: Việc Hà Nội quyết định bảo tồn cây đa hàng trăm năm tuổi trên tuyến đường Nhật Tân - Xuân La - Bưởi - Cầu Giấy đang thi công, đã tạo ra nhiều luồng ý kiến trong xã hội. Có ý kiến cho rằng đây là “cây thiêng” nên các đơn vị thi công không dám hạ dù có ảnh hưởng tới công trình; cũng có ý kiến khác cho rằng có thể di dời cây sang vị trí khác để bảo tồn...

Sân đình Thái Bình. Photo ©2015 NCCong

Đình Thái Bình

Đình Thái Bình thờ Vua Bà Lý Chiêu Hoàng. Xếp hạng: Di tích kiến trúc, nghệ thuật quốc gia (năm 1992). Địa chỉ: thôn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Toạ độ: 21°4’51"N 105°53’2"E, cạnh cầu Đông Trù (sông Đuống), cách Hồ Gươm chừng 11km về hướng đông-bắc. Điểm dừng xe bus gần nhất: Nhà máy đúc Mai Lâm (bus 15, 17, 43, 59), cách đình khoảng 2km.

Sân nghè Mai Động. Ảnh ©2015 NCCong

Đình, nghè Mai Động

Đình và nghè của làng Mai Động thờ Nguyễn Tam Trinh, một tướng của Hai Bà Trưng. Địa chỉ: ngõ 254 Minh Khai, phường Mai Động, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội. Toạ độ: 20°59’32"N 105°51’32"E, cách Hồ Gươm hơn 5km về hướng nam. Điểm dừng xe bus gần nhất: phố Minh Khai (bus 19, 24, 36, 38, 52, cạnh ngõ Gốc Đề) hoặc phố Tam Trinh (26, 30, 38, 42).

An Dương Vương và Triệu Vũ Đế, nên thờ ai?

An Dương Vương và Triệu Vũ Đế, nên thờ ai?

Xem thế đủ biết các cụ ta xưa không hề sai lầm. Các cụ vẫn xem Triệu Vũ Đế (Triệu Đà) là sự tiếp nối của vua Hùng, chứ không hề nói đến ngài Thục Phán An Dương Vương!

Văn hóa biển Việt Nam

Văn hóa biển Việt Nam

Việt Nam với 3260 km đường bờ biển và khoảng 1 triệu km2 vùng biển có chủ quyền đã tạo nên nhiều dấu ấn văn hóa biển đặc trưng. Truyền thốngvăn hóa biển ở Việt Nam đa dạng và phong phú với nhiều loại hình văn hóa vật thể và phi vật thể, thể hiện trong nghề đi biển, giao thương biển, tổ chức xã hội, lễ hội, tập tục, truyền thống chống ngoại xâm của cư dân ven biển...Văn hóa biển nảy nở trên đất nước có chiều dài đường bờ biển gấp đôi đường bộ, người dân cật lực mưu sinh, cuộc sống gắn với biển và cũng mang trong mình niềm tự hào lớn lao về biển.

Đình Tân Trào – nơi diễn ra Đại hội đại biểu Quốc dân. Ảnh Quang Đán – TTXVN

Kỷ niệm 70 năm CM Tháng Tám và QK 2/9: Về nơi diễn ra Quốc dân Đại hội Tân Trà

Trong những ngày Tháng Tám lịch sử, ngược dòng sông Phó Đáy, chúng tôi đã tìm về xã Tân Trào, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang)- “Thủ đô kháng chiến”, nơi diễn ra Đại hội đại biểu Quốc dân (nay gọi là Quốc dân Đại hội Tân Trào). Đây là Đại hội mang tầm vóc lịch sử của một Quốc hội, một cơ quan quyền lực nhà nước lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 70 năm trôi qua, nhưng những kỷ niệm về Đại hội đại biểu Quốc dân vẫn in đậm trong lòng người dân nơi đây.

Tam quan ngoại đền Hai Bà Trưng. Ảnh ©2015 NCCong

Đền Mê Linh

Đền Mê Linh thờ Hai Bà Trưng. Xếp hạng: Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt (năm 2014). Địa chỉ: thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội. Toạ độ: 21°9’19"N 105°44’4"E, cách Hồ Gươm khoảng 27km về hướng tây-bắc. Hà Nội có tuyến bus 35 chạy thẳng từ phố Trần Khánh Dư qua Tràng Tiền đến Mê Linh với điểm dừng cách đền 1,5km.

Sân tiền tế đền Xưa. Ảnh ©2015 NCCong

Đền Xưa

Đền Xưa là ngôi đền thờ Tuệ Tĩnh ở chính quê hương ngài. Xếp hạng: Di tích lịch sử văn hóa quốc gia (năm 1974). Địa chỉ: thôn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Tọa độ: 20°58’16’’N 106°14’49’’E; cách trung tâm Hà Nội khoảng 52km về hướng đông.

Tam quan đền Bia. Ảnh ©2015 NCCong

Đền Bia Tuệ Tĩnh

Đền Bia thờ Tuệ Tĩnh và tấm bia ghi di nguyện của vị danh y. Đền xây từ thời Lê, trùng tu vào các năm 1936, 1993, 2006. Xếp hạng: Di tích lịch sử văn hóa quốc gia (năm 1974). Địa chỉ: thôn Văn Thai, xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Tọa độ: 20°57’52’’N 106°13’49’’E; cách trung tâm Hà Nội khoảng 53km về hướng đông.

Từ tâm linh đến giá trị văn hóa cổ vật

Từ tâm linh đến giá trị văn hóa cổ vật

Bài viết này coi như một tiếng lòng tri âm, tri kỷ, vừa là lời tri ân của chúng tôi đối với một bậc văn gia đại bút, giáo sư mỹ học, nhà văn, anh hùng lao động vào tuổi khánh thọ.

Việc thay màu sơn mới ở Nhà hát lớn Hà Nội khiến dư luận xôn xao. Tuy nhiên, đây không phải là màu sơn cuối cùng

Nhà hát Lớn Hà Nội sẽ thay đổi màu sơn

Trước nhiều luồng dư luận về màu sơn mới ở Nhà hát lớn Hà Nội, bà Nguyễn Như Nguyệt, Giám đốc Ban Quản lý Nhà hát lớn Hà Nội cho biết, màu sơn hiện tại vẫn là màu thử, chưa phải là màu chính thức.

Cần bao nhiêu năm để một xã hội suy đồi thành một xã hội thình trị?

Cần bao nhiêu năm để một xã hội suy đồi thành một xã hội thình trị?

Đọc ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ (trọn bộ - NXB Thời Đại, 2011)) từ trang 761 đến trang 830, mô tả từ khi vua UY MỤC lên ngôi (1505) và tiếp sau 5 đời vua Lê nữa, tình hình nước Đại Việt vô cùng rối ren. Từ khi MẠC ĐĂNG DUNG lên ngôi (1527), được ba năm “trong cõi tạm yên”, và mấy năm sau dưới thời Mạc Đăng Doanh, đất nước đã “thái bình, thịnh trị”. Thật khó tưởng tượng. Vậy ta hãy xem sự thật lịch sử được ghi lại thế nào?

Ảnh minh họa (sư tầm internet)

Giáo dục văn hóa truyền thống qua hoành phi - câu đối

Hoành phi, câu đối lưu giữ những giá trị đẹp về truyền thống văn hóa đạo đức. Đó là cách ông cha ta lưu truyền những lời răn dạy, mong muốn cũng như lịch sử của gia đình, dòng tộc mình mãi mãi về sau.

Di sản văn hóa phi vật thể: những cách tiếp cận mới về bảo tồn

Di sản văn hóa phi vật thể: những cách tiếp cận mới về bảo tồn

Viện nghiên cứu liên ngành về nhân học đương đại (IIAC) Trung tâm nhân học và lịch sử thiết chế văn hóa (LAHIC) Công ước về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) đã được Đại hội đồng Unesco nhất trí thông qua vào ngày 17/10/2003 và có hiệu lực từ tháng 4/2006. Hiện nay đã có hơn 120 quốc gia tham gia Công ước này.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp bàn bạc kế hoạch tổng tiến công 1975 cùng các cán bộ Tổng hành dinh. Ảnh tư liệu.

Những bức điện mật từ Tổng hành dinh

Từ Tổng hành dinh trong Hoàng thành Thăng Long, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh và Bộ Tổng tham mưu đã ngày đêm bàn bạc, phát đi những mật lệnh, chỉ đạo cuộc tổng tiến công năm 1975 giành thắng lợi, thống nhất đất nước.

Bài báo tiếng Pháp của Tướng Giáp viết năm 15 tuổi

Bài báo tiếng Pháp của Tướng Giáp viết năm 15 tuổi

Bà bạn Mỹ Lady Borton là nhà hoạt động xã hội và nhà văn, gắn bó với Việt Nam hàng chục năm nay. Bà đã viết nhiều tác phẩm về lịch sử và văn học Việt Nam hiện đại.

*Nghệ nhân Hà Thị Cầu (nguồn internet)

NHỚ HÀ THỊ CẦU- NGƯỜI HÁT XẨM CUỐI CÙNG

Nhắc tới hát xẩm, người ta thường nghĩ ngay tới những người lam lũ, lang thang nơi đầu đường, cuối chợ, ca lên những lời điệu ai oán để kiếm miếng ăn. Không ít người trong họ phải đối diện với những sự khinh khi, miệt thị. Họ ca hát, kéo nhị, mua vui chung cho mọi người nhưng ngoài lòng thương hại, thật hiếm người lại coi họ như là những nghệ sĩ thực thụ.

VĂN BIA BẢO VỆ NÚI ĐÁ  THUỘC QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN -  NINH BÌNH

VĂN BIA BẢO VỆ NÚI ĐÁ THUỘC QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN - NINH BÌNH

Tòa soạn xin giới thiệu cùng bạn đọc một bài văn bia cổ khắc trên vách đá thuộc khu vực quần thể danh thắng Tràng An Ninh Bình. Văn bia có nội dung nhắc nhở phải bảo vệ, không được phá núi đá. Đọc văn bia, có thể thấy cha ông chúng ta đã có thái độ trân trọng như thế nào đối với thiên nhiên.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

TỰ HÀO "DÁNG ĐỨNG BẾN TRE"

Trong lòng mỗi người dân đất Việt, hình ảnh của người phụ nữ Bến Tre bao giờ cũng gợi lên những tình cảm thật đặc biệt. Hình ảnh ấy gắn liền với cây dừa dịu dàng, thiết tha, trong sáng mà luôn hiên ngang, kiên cường trong mọi giông gió. Phụ nữ Bến Tre vừa mang trong mình những nét tiêu biểu nhất của phụ nữ Việt Nam lại vừa lưu giữ những vẻ đẹp rất đặc trưng của Bến Tre gắn liền với một vùng thiên nhiên trù phú, khí hậu, sông nước hiền hòa, bốn mùa ngút ngàn cây lá.


Các tin khác

1 2 3  Trang sau
 

Hãy đặt mua Tạp chí Truyền thống và Phát triển

GIỚI THIỆU CHUNG

Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển (TaDRI) là một tổ chức khoa học công nghệ phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập theo quyết định số 1364/QĐ - LHH của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 11/10/2006 và giấy phép hoạt động khoa học công nghệ số A-571 do Bộ Khoa học...

Đọc nhiều nhất