Tin Tức

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Ngọn gió Nam thổi mát lòng dân tộc

Nam Phong là một trong những tạp chí đương thời đặt mục đích truyền bá chữ quốc ngữ cho đồng bào và góp phần phát triển tiếng Việt thành một ngôn ngữ phong phú và hiện đại...
03/09/2014 - Hà Phương Thiện | Nguồn tin : -/-

NGƯỜI VIỆT TRONG VĂN HÓA LAO ĐỘNG

Có một học giả phương Tây, khi quan sát hệ thống đê điều từ Hà Nội đến các vùng lân cận đã ví nó giống như một thứ Vạn lý trường thành của người Việt, chỉ có điều khác với Vạn lý trường thành của người Trung Hoa là nó không phải được dựng lên để ngăn cản giặc Hung nô mà để ngăn cản giặc lũ cũng......
01/09/2014 - Hàn vũ Linh | Nguồn tin : -/-

Nho giáo Việt nam

Một số nước Đông Á đã có sự phát triển nhanh chóng về các mặt kinh tế, xã hội và khoa học kỹ thuật. Nhiều học giả cho rằng chính Nho giáo là nhân tố cơ bản thúc đẩy cho sự phát triển ấy. Vậy, việc khai thác, sử dụng và cải biến các giá trị Nho giáo ở Việt Nam như thế nào để phục vụ tích cực......
30/08/2014 - Gs. Vũ KHiêu | Nguồn tin : -/-

CHÙA DIÊN PHÚC - MỘT DANH THẮNG, LỊCH SỬ CỦA THĂNG LONG HÀ NỘI

Phật giáo là một trong những yếu tố quan trọng của văn hóa Việt Nam, có một vị trí không nhỏ trong quá trình hình thành và phát triển bản sắc văn hóa Việt Nam. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Phật giáo đi sâu vào tâm hồn của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam, được chấp nhận trong đời sống tâm linh của......
28/07/2014 - Sư Thầy: Thích Minh Thịnh | Nguồn tin : -/-

TỤC BÓ CHÂN Ở TRUNG QUỐC CỔ XƯA - MỘT KHUÔN MẪU CHUẨN MỰC SAI LỆCH VÀ NHỮNG HỆ LỤY XÃ HỘI

Thế giới có vô vàn những phong tục kỳ quái, những hình thức làm đẹp kinh dị. Song, tục bó chân ở xã hội Trung Hoa cổ đại có lẽ là một trong những tập tụ làm đẹp vô cùng quái dị, gây ra những đau đớn khôn cùng, thậm chí tàn tật cho nhiều thế hệ phụ nữ Trung Hoa. Đã có nhiều câu hỏi được đặt ra như:......
30/06/2014 - Nam Phong | Nguồn tin : -/-

TÍNH NGƯỜI VÀ TÌNH NGƯỜI- Hai giá trị cội nguồn của cội nguồn

Trong mấy thập kỷ vừa qua, cùng với cách mạng thông tin, công nghệ sinh học, một số nhà khoa học tập trung nhiều vào việc tìm hiểu các quy luật của vũ trụ, lịch sử Trái Đất, nguồn gốc sự sống và nguồn gốc loài người, đưa ra nhiều giả thuyết khác nhau, tuy đều xuất phát từ thuyết tiến hóa của S.......
30/06/2014 - GS-Viện sĩ Phạm Minh Hạc | Nguồn tin : -/-

Hãy tiếp lửa cho phong trào thanh niên tình nguyện

Chúng tôi muốn bắt đầu bài viết này bằng một lời cảnh báo đối với nhân loại của ngài Federico Mayor , nguyên Tổng thư ký của tổ chức Văn hoá giáo dục Liên hợp Quốc ( UNESCO), về xu hướng gia tăng của tư tưởng vị kỷ trong xã hội hiện đại....
09/06/2014 - GS-TS Đặng Cảnh Khanh | Nguồn tin : -/-

Văn hóa nghề của người Việt truyền thống

Có một học giả phương Tây, khi quan sát hệ thống đê điều từ Hà Nội và các vùng lân cận đã ví nó giống như một thứ Vạn lý trường thành của người Việt, chỉ có điều khác với Vạn lý trường thành của người Trung Hoa là nó không phải được dựng lên để ngăn cản giặc Hung nô mà để ngăn cản giặc lũ cũng hung......
06/06/2014 - Hàn Vũ Linh | Nguồn tin : -/-

Văn Hóa Trong kinh Doanh

Từ bao đời nay, mối quan hệ văn hóa và kinh doanh, đạo đức và kinh tế đã được nhiều bộ óc trên thế giới và cả trong nước quan tâm và lý giải, nhưng các câu trả lời được đưa ra là hết sức đa dạng, nhiều khi trái ngược lẫn nhau....
04/06/2014 - GS Phạm Xuân Nam | Nguồn tin : -/-

Về giá trị đương đại của Nho giáo ở Việt Nam

Sapo: Một số nước Ðông Á đã có sự phát triển nhanh chóng về các mặt kinh tế, xã hội và khoa học kỹ thuật. Nhiều học giả cho rằng chính Nho giáo là nhân tố cơ bản thúc đẩy cho sự phát triển ấy. Vậy, việc khai thác, sử dụng và cải biến các giá trị Nho giáo ở Việt Nam như thế nào để phục vụ ......
27/05/2014 - VŨ KHIÊU | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2

Tìm thấy tổng cộng 30 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://tadri.org:443