Tin Tức

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

“Thơ, nhìn từ phía khác” của nhà thơ Lê Trọng Phương có gì khác?

Một buổi đối thoại đầy ngẫu hứng về thi ca. Một cuộc gặp gỡ của những cá tính không giống ai. Những câu hỏi và câu trả lời không có điểm dừng.... Tất cả những điều này đã có trong buổi tọa đàm:“Thơ – Nhìn từ phía khác” diễn ra tại Heritage Space, tầng 2 Paris Deli, Dolphin Plaza (28 Trần Bình, Mỹ......
16/09/2015 - Vũ Gia Hà | Nguồn tin : vanhien.vn

10 năm ngày mất GS Trần Quốc Vượng: Tinh thần vẫn tỏa muôn phương

Hôm nay (17.8), Hội thảo “Còn là Tinh anh” sẽ được tổ chức tại Hà Nội để kỷ niệm 10 năm Ngày mất của Giáo sư (GS) Trần Quốc Vượng- một nhà văn hóa lớn, bậc thầy của những người thầy. Nhân dịp này, PGS - TS Lâm Mỹ Dung- Giám đốc Bảo tàng Nhân học (ĐH Quốc gia Hà Nội) gửi NTNN bài viết về GS Trần Quốc......
18/08/2015 - PGS - TS Lâm Mỹ Dung | Nguồn tin : -/-

‘Những người lính không về từ chiến trường đẫm máu, hóa đàn sếu trắng bay cao’

Nỗi đau khủng khiếp của chiến tranh truyền từ đời này qua đời khác và chưa biết đến bao giờ mới nguôi ngoai....
27/07/2015 - | Nguồn tin : vtc.vn

Truyện ngắn của Lê Hoài Nam

Giữa mùa thu năm 1972, Trung đoàn 42 được Bộ tư lệnh mặt trận trang bị cho một chiêc máy vô tuyến 15 oát. Theo lẽ thường thì phải cấp sư đoàn trở lên mới được trang bị loại máy này, nhưng vì đoàn 42 là trung đoàn độc lập, cấp dưới trực tiếp của Bộ tư lệnh mặt trận nên mới có được sự ưu ái này.......
13/07/2015 - Lê Hoài Nam | Nguồn tin : vanhien.vn

NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI – NHU CẦU VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM

Nếu hình dung xã hội như một “cơ thể sống” thì trong nó luôn tồn tại những hiện tượng “bệnh lý” hoặc “khuyệt tật” kéo lùi sự phát triển của xã hội: tình trạng đói nghèo, tệ nạn ma túy, đại dịch HIV/AIDS, bạo lực gia đình, bạo lực học đường, trẻ em bị sao nhãng và bị xâm hại; người già cô đơn, thực......
25/06/2015 - ThS.Thân Trung Dũng | Nguồn tin : -/-

CHUYỆN NGƯỜI- CHUYỆN THÚ

Thật buồn và thất vọng khi đã vào thế kỷ 21 mà vẫn phải đọc cái tin và ảnh về một nhà hàng ở Bắc Kinh Trung Quốc treo biển “Cấm người Nhật, người Philippin, người Việt Nam và chó vào cửa hàng”....
02/12/2014 - Tiểu Linh Bảo | Nguồn tin : -/-

VĂN HÓA NGHỀ CỦA NGƯỜI VIỆT TRUYỀN THỐNG

Có một học giả phương Tây, khi quan sát hệ thống đê điều từ Hà Nội và các vùng lân cận đã ví nó giống như một thứ Vạn lý trường thành của người Việt, chỉ có điều khác với Vạn lý trường thành của người Trung Hoa là nó không phải được dựng lên để ngăn cản giặc Hung nô mà để ngăn cản giặc lũ cũng hung......
24/11/2014 - Hàn Vũ Linh | Nguồn tin : -/-

PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN

Khi xem xét thế giới và tìm một cách ứng xử, chính các nhà tư tưởng, các bậc hiền triết thời cổ đại cũng từng nói rõ: “Tôi là một con người nên không có gì thuộc về con người lại xa lạ với tôi cả”. Điều đó hàm ý hướng tới con người là trung tâm và cần phải làm cho con người và sự sống tốt hơn, mang......
07/11/2014 - GS. TS. Hoàng Chí Bảo | Nguồn tin : -/-

CÓ PHẢI CỨ “TRÔNG MẶT MÀ BẮT HÌNH DONG” ?

Một đứa con sẵn sàng cầm dao đâm chết cha mẹ ruột chỉ vì không xin được tiền trả nợ thua độ bóng đá; một đứa cháu sẵn sàng giết chết bà nội của mình chỉ để lấy tiền mua quà tặng bạn gái; vụ án đẫm máu trên xe Lexus vẫn còn để lại nhiều ám ảnh; vụ thảm sát tại tiệm vàng ở Bắc Giang khiến cho dư luận......
03/11/2014 - Lê Thị Mai | Nguồn tin : -/-

Văn hóa nghề của người Việt truyền thống

Có một học giả phương Tây, khi quan sát hệ thống đê điều từ Hà Nội và các vùng lân cận đã ví nó giống như một thứ Vạn lý trường thành của người Việt, chỉ có điều khác với Vạn lý trường thành của người Trung Hoa là nó không phải được dựng lên để ngăn cản giặc Hung nô mà để ngăn cản giặc lũ cũng hung......
06/06/2014 - Hàn Vũ Linh | Nguồn tin : -/-

Tìm thấy tổng cộng 10 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://tadri.org:443