23:14 ICT Thứ năm, 25/04/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 469


Hôm nayHôm nay : 129436

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 2770856

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 37280168

Trang nhất » Tin Tức » Truyền thống & Phát triển » Thời đàm

Quang cao giua trang
Thiên hoàng Minh Trị

Sẽ thật là sai lầm khi hiểu sự kế thừa truyền thống lại chỉ là việc thêm thắt những nhân tố mới, hiện đại vào một nguyên trạng cũ.

Trong khi đó, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, vào thời điểm mà người Nhật đang nghiền ngẫm cái khẩu hiệu Wakon Yousai để bắt tay vào quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa thì ở nước Trung Hoa Mãn Thanh, người ta cũng đưa ra một khẩu hiệu bề ngoài có vẻ giống với khẩu hiệu của người Nhật nhưng lại hàm chứa một nội dung khác “Vận dụng kiến thức của phương Tây vào trong kiến thức của Trung Hoa”. Khẩu hiệu này đã phản ánh một giải pháp truyền thống theo hướng khác, hướng quay trở lại với chính mình.

Luận về con ong cái kiến

Luận về con ong cái kiến

“Nước Nam từ đời Lạc Hồng, vua dân cùng cày, cha con cùng tắm, người và giống vật cùng ở nhà sàn, cấy ruộng lạc điền theo nước triều lên xuống. Dân sống ở thời bấy giờ cùng nhau vui vẻ chơi đùa trong cõi đất không rét không nóng...Có thể gọi là đời thì chí-đức, nước thì cực-lạc. Vua thì yên vui như Phật. Dân thì vẽ mình làm ăn, không phiền nhiễu gì đến sưu thuế, không việc gì phải canh phòng. Vua dân thân nhau, dẫu vài nghìn năm cũng không thay đổi”. (Sử gia Ngô Thì Sỹ)

Nguyễn Du và con bướm chết trong sách

Nguyễn Du và con bướm chết trong sách

Thông qua hình ảnh con bướm chết trong một trang sách tại thư phòng thơm ngát mùi sách vở của mình, Nguyễn Du muốn nói đến cái niềm say mê với chữ nghĩa, sách vở, cái niềm say mê khiến con người có thể trở nên bạc mệnh trên trang sách, chết khô mà chẳng còn nước mắt để khóc cho văn chương, chữ nghĩa. Đọc thơ mà ngậm ngùi cho kẻ sĩ. Không biết có phải vì thế mà ở một bài thơ khác, ông còn viết một câu buồn thấu tận tâm can : “ mãn giá đồ thư tích tự ngu” ( tích đầy giá sách một chữ ngu)...

Nan Ngôn (ngại nói)

Nan Ngôn (ngại nói)

LTS : Nhân chuyện phản biện xã hội, tòa soạn xin được trích lục vài lời bình của Hàn Phi Tử về cái điều mà theo ông đã khiến cho bậc trí giả nan ngôn (ngại nói). Mà khi có nhiều người nan ngôn, thì nước sẽ ít đi những lời hay ý tốt. Vì vậy phải gỡ bỏ rào cản, rộng đường cho sự sâu rộng, uyên bác để mà canh tân, giáo hóa, góp vào sự tiến bộ .

Mạn đàm chuyện phản biện xã hội

Mạn đàm chuyện phản biện xã hội

Phản biện không phải chỉ là nói cho vui miệng, nói để giải tỏa cái bứt rứt trong tâm can. Phản biện là rút hết cái ruột con tằm để góp sợi tơ óng cho đời. Nếu mỗi người đều hướng tấm lòng vào những điều hay, điều tốt, vạch ra cái xấu cái dở, đều có tinh thần phản biện, ắt sẽ có vua sáng, nước thịnh, dân yên, phong hóa được chấn chỉnh, nhân tâm được trong lành

Biển- với tính chất là thành lũy quốc phòng của người Việt (Kỳ 1)

Biển- với tính chất là thành lũy quốc phòng của người Việt (Kỳ 1)

Là một quốc gia luôn luôn bị ngoại xâm đe dọa, người Việt Nam bao giờ cũng coi bờ biển dài hàng nghìn cây số của mình như là một thành lũy an ninh quốc phòng quan trọng. Đột nhập vào Việt Nam từ biển thường vẫn là một hướng xâm lược quan trọng mà kẻ thù luôn lợi dụng.

  Trang trước  1 2 3 4
 

Hãy đặt mua Tạp chí Truyền thống và Phát triển

GIỚI THIỆU CHUNG

Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển (TaDRI) là một tổ chức khoa học công nghệ phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập theo quyết định số 1364/QĐ - LHH của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 11/10/2006 và giấy phép hoạt động khoa học công nghệ số A-571 do Bộ Khoa học...

Đọc nhiều nhất