03:44 ICT Thứ ba, 15/10/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 689

Máy chủ tìm kiếm : 8

Khách viếng thăm : 681


Hôm nayHôm nay : 26782

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 2463415

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 62222149

Trang nhất » Tin Tức » Truyền thống & Phát triển » Văn hóa Tâm linh

Quang cao giua trang
(Ảnh minh họa: Phước Ngọc/TTXVN)

Lễ cầu siêu tưởng niệm 2 triệu đồng bào bị chết đói năm 1945

Ngày 31/8, Thành hội Phật giáo Hải Phòng, Giáo hội Phật giáo huyện Tiên Lãng đã tổ chức lễ cầu siêu tưởng niệm hơn 2 triệu đồng bào Việt Nam chết đói năm Ất Dậu 1945.

Ảnh minh họa.

Lắng nghe tâm mình

Quán sát tâm con người, ngài Thế Thân nhận thấy có tám thức tâm vương và 51 tâm sở. Tám thức tâm vương là nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, mạt-na thức và A-lại-da thức.

Con đường Bồ-tát

Con đường Bồ-tát

on đường Bồ-tát, con đường lý tưởng nổi tiếng của Phật giáo Đại thừa, không phải là pháp tu để thành thánh mà là một lối sống ai cũng có thể ước mong đạt được.

Đừng nản lòng, đừng sợ thất bại, bạn nhé!

Đừng nản lòng, đừng sợ thất bại

Thất bại không có nghĩa là bạn không đạt được gì, mà nó có nghĩa là bạn vừa học được điều gì đó.

"Người biết sống" là người nhận thức được bản chất của sự sống và có lối sống phù hợp.

Sống sao cho đúng?

Vô thường là tính chất của sự sống. Cuộc đời không phải bao giờ cũng bằng phẳng, chỉ toàn điều hạnh phúc mà không có khổ đau.

Ảnh minh họa.

Vô tình sát sinh có tội hay không?

Đối với phật tử, Phật dạy chúng ta phải có lòng từ bi thương xót bảo vệ các con vật.

(nguồn internet)

THỜ NGƯỜI CÓ CÔNG - TÂM LINH VÀ ĐẠO LÝ

Ít có dân tộc nào trên thế giới lại ghi ơn những người có nhiều công trạng đóng góp cho cộng đồng và dân tộc bằng cách đưa họ lên bàn thờ, phụng thờ họ như là thần thánh. Điều này mang ý nghĩa tâm linh hay đạo đức, ý nghĩa đền ơn, đáp nghĩa hay truyền thông, giáo dục ?

Để đệ tử không tạo nghiệp ác từ lời nói, đức Phật đã chế ra giới thứ 4: cấm nói dối.

4 ác nghiệp của đời người

Ai mà khẩu nghiệp không thanh tịnh thì chịu tội cắt lưỡi ở địa ngục.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh sang giai đoạn hồi tỉnh

Trong thư gửi từ Làng Mai, ngày 3/1/2015 cho biết, ba tuần qua, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã dần chuyển sang giai đoạn hồi tỉnh.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Suy ngẫm về chữ Tâm trong đời thường và trong đạo Phật

Tâm là một khái niệm trừu tượng, không sờ mó được, nhưng lại luôn hiện hữu trong con người.

Đời ta do ta tạo dựng và thọ nhận hậu quả việc mình làm. Ảnh: Internet.

Ngẫm lại để lớn lên

Tuổi trung niên ta hay ngẫm lại những gì đã qua, cảm giác nuối tiếc hùi hụi day dứt mãi, phải chi thế này hay thế khác.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

Tín ngưỡng – tôn giáo của người Khơ Me Nam Bộ

Người Khmer vùng đồng bằng song Cửu Long cho đến nay vẫn còn bảo lưu nhiều hình thức tín ngưỡng dân gian của dân tộc mình. Bởi lẽ, Phật pháp mới chỉ giúp họ đạo lý sống làm người, còn trong cuộc sống lao động sản xuất thường ngày, dù muốn hay không họ vẫn phải va chạm với những may rủi, được thua… thì Phật dường như xa vời… nhất là trong nghề trồng lúa nước, phụ thuộc vào thiên nhiên, nhưng với trình độ nhận thức và kỹ thuật canh tác thô sơ thì việc được hay mất mùa vẫn còn rất bí aanr, cho nên việc sung bái, thần linh hóa các thế lực thiên nhiên thần bí không chỉ vì long thanh tín mà còn vì nhu cầu nhân sinh,...

Tạp thoại

Tạp thoại

Trong quá trình tu tập, ai cũng biết việc giữ chánh niệm để tịnh hóa khẩu nghiệp là điều rất khó.

Phật Thích Ca là giáo chủ cõi Ta bà (đau khổ) – là thế giới mà chúng ta đang sống.

Phật Thích Ca và Phật A Di Đà khác nhau thế nào?

Phật Thích Ca và Phật A Di Đà có phải là một không? Hai vị Phật này khác nhau như thế nào?

Ảnh minh họa.

Kinh Gậy Thúc Ngựa trích từ Đại Tạng Kinh

Hạng người cuối cùng nói đến những người không chịu hối tiếc cho đến khi bị ốm nặng và đang trên bờ vực của cái chết.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

BÀN THỜ GIA TIÊN

Vừa qua một số bạn đọc có gửi thư hỏi tòa soạn về cách thức lập bàn thờ gia tiên trong nhà như thế nào cho đúng với tập tục truyền thống. Để trả lời cho câu hỏi này, tòa soạn xin trích đăng dưới đây ý kiến của học giả Toan Ánh, một trong những nhà nghiên cứu có tên tuổi đã biên soạn rất nhiều sách về vấn đề này. Hy vọng những ý kiến của ông có thể giúp chúng ta làm sáng tỏ thêm vấn đề

Ảnh minh họa.

Làm gì khi tham sân si dấy lên?

Trong kinh Pháp cú, có chỉ rõ: Tham - Sân - Si là tam độc, là sự ham muốn thái quá...

Chữ “Vạn” trong Phật giáo viết như thế nào?

Chữ “Vạn” trong Phật giáo viết như thế nào?

Trên ngực của các tượng Phật, hay trên những trang kinh sách Phật giáo, ta thường thấy có chữ VẠN.

Hình ảnh được cho là những hạt xá lợi Phật linh thiêng

Sự thật những hạt xá lợi Phật duy nhất tại miền Nam

Tất cả ghi chép, biên khảo, nghiên cứu đều không thể xác định được loại vật chất cụ thể của các tinh thể lẫn trong tro cốt của đức Phật.

CHÙA DIÊN PHÚC -  MỘT DANH THẮNG, LỊCH SỬ  CỦA THĂNG LONG HÀ NỘI

CHÙA DIÊN PHÚC - MỘT DANH THẮNG, LỊCH SỬ CỦA THĂNG LONG HÀ NỘI

Phật giáo là một trong những yếu tố quan trọng của văn hóa Việt Nam, có một vị trí không nhỏ trong quá trình hình thành và phát triển bản sắc văn hóa Việt Nam. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Phật giáo đi sâu vào tâm hồn của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam, được chấp nhận trong đời sống tâm linh của con người và văn hóa ở chính tính từ bi bác ái của nó.


Các tin khác

1 2  Trang sau
 

Hãy đặt mua Tạp chí Truyền thống và Phát triển

GIỚI THIỆU CHUNG

Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển (TaDRI) là một tổ chức khoa học công nghệ phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập theo quyết định số 1364/QĐ - LHH của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 11/10/2006 và giấy phép hoạt động khoa học công nghệ số A-571 do Bộ Khoa học...

Đọc nhiều nhất