06:32 ICT Thứ sáu, 11/10/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 737

Máy chủ tìm kiếm : 4

Khách viếng thăm : 733


Hôm nayHôm nay : 46083

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1816773

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 61575507

Trang nhất » Tin Tức » Truyền thống & Phát triển » Người xưa dạy chúng ta

Quang cao giua trang
GS.TS Hoàng Chí Bảo(trái) trong phòng phát thanh trực tiếp của VOV

Hãy học Bác Hồ, không được làm việc gì trái ý dân

GS.TS Hoàng Chí Bảo: "Bác dặn là không được làm việc gì trái ý dân, phải lo hết sức mình cho cái ăn, cái mặc, cái ở, học hành cho dân để dân được hưởng quyền tự do, dân chủ".

Sự gặp gỡ diệu kỳ chính trị - văn hóa Hồ Chí Minh

Sự gặp gỡ diệu kỳ chính trị - văn hóa Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh một nhân cách lớn, một thiên tài trí tuệ sáng tạo vĩ đại vì Người đã làm nên lịch sử hiện đại. Người đã trở thành một nhà kiến trúc và tạo hình của quá trình cách mạng thế giới. Trí tuệ sáng tạo đó là Người đã tiếp thụ có chắt lọc mọi tinh hoa của thời đại, của các nền văn minh và văn hóa của nhân loại, ở cả phương Đông lẫn phương Tây để cuối cùng tìm được con đường giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu thời trẻ

Mãi mãi “niềm tin và hi vọng” bởi “cuộc đời vẫn đẹp sao”

òn đó niềm tin vào cuộc sống, còn đó hi vọng cháy bỏng ở tương lai bởi “cuộc đời vẫn đẹp sao” và tình yêu là mãi mãi.

VỀ QUAN HỆ VUA VÀ DÂN TRONG NHO GIÁO

VỀ QUAN HỆ VUA VÀ DÂN TRONG NHO GIÁO

Quan điểm nho giáo về “dân là gốc” đến nay vẫn rất đáng được quan tâm. Lấy dân làm gốc cũng là quan điểm trị nuớc cơ bản của nho giáo. “Dân là quý, kế đó là xã tắc, vua là nhẹ”. Thiên thời, địa lợi, chẳng bằng nhân hòa. Lương thực đủ, binh lực đủ, chẳng bằng được dân tin cậy. Người cai trị tài đức, làm gương cho dân, lúc nào cũng hết lòng lo việc dân việc nước, thì “khi sống được dân tôn vinh, khi chết được dân thương tiếc”

Chấp nhận thi trượt, vinh dự hơn thi gian lận

Chấp nhận thi trượt, vinh dự hơn thi gian lận

Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này, rằng không phải tất cả mọi người đều công bằng, tất cả mọi người đều chân thật. Nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết cứ mỗi kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thì ở đâu đó sẽ có một người chính trực, cứ mỗi một chính trị gia ích kỷ, ta sẽ gặp một nhà lãnh đạo tận tâm.Bài học này sẽ mất nhiều thời gian tôi biết, nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng mỗi một đồng đô la kiếm được do công sức lao động của mình bỏ ra còn quý giá hơn nhiều so với 5 đô la nhặt được trên hè phố...

(Minh họa: Ngọc Diệp)

Hòa hợp dân tộc – Cần “một điểm đột phá”!

Tại sao với ngoại bang như Pháp, Mỹ… nay đã thành bè bạn, nắm được tay nhau mà với đồng bào mình sao vẫn còn khó thế? Có lẽ đã đến lúc cần “một điểm đột phá” như mong muốn của Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết...

Giáo sư Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, sinh ra tại làng Chánh Hiệp, quận Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long (nay là xã Hòa Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long).

Trần Đại Nghĩa - 'ông Phật làm súng'

Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp dự Hội nghị Fontainebbeau. Trong thời gian ở Pháp, với sự hấp dẫn diệu kỳ và sức hút cảm hóa đặc biệt của mình, Bác Hồ đã thu hút được đông đảo kiều bào ta nói chung và trí thức Việt kiều nói riêng xin được về nước phục vụ kháng chiến. Trong số đó có người trí thức trẻ sau này được mệnh danh là “ông Phật làm súng” - Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng lao động, Bộ trưởng Trần Đại Nghĩa. Ông sinh ngày 13/9/1913.

GS Vũ Khiêu cùng các con, GS, TS Đặng Cảnh Khanh; GS, TS Lê Thị Quý; cháu nội, Th.s Đặng Vũ Cảnh Linh thắp hương bàn thờ tổ tiên trong ngày 28 Tết.

Đón tết cùng gia đình Giáo sư Vũ Khiêu

Ngày tết tại gia đình Giáo sư Vũ Khiêu vẫn giữ phong tục tập quán và món ăn truyền thống như có bánh chưng, mâm ngũ quả, kiêng quét nhà...

GS Nguyễn Thuyết Phong một trong hai nhà nghiên cứu âm nhạc có tên trong Đại từ điển âm nhạc thế giới The New Grove, cùng GS.TS. Trần Văn Khê

CẢM NHẬN KHI ĐỌC “BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM CỔ NHẠC BẠC LIÊU” (*)

Ở một vùng trời xa xôi của đất nước ít ai nghĩ đến việc chăm chút nghiên cứu về nghệ thuật. Đồng bằng Sông Cửu Long thường được nghĩ đến như đất sống của nông dân. Việc sản xuất lúa gạo, muối, và bắt cá tôm vẫn là chính. Những đồng ruộng mênh mông – ruộng lúa và ruộng muối – nơi những người tiên phòng khai phá đã đổ mồ hôi không ít trong lao động kiến tạo. Khi việc kinh doanh nông nghiệp được phát triển phồn vinh, sẽ có người nghĩ đến Bạc Liêu là đất của các “Công tử” giàu sang, đến nổi chúng ta không lạ gì với huyền thoại “đốt tiền giấy lượm tiền cắc”. Tuy nhiên, khi cầm quyển sách Bước đầu tìm hiểu Tác giả và Tác phẩm cổ nhạc Bạc Liêu nầy trong tay, chắc chắc bạn đọc sẽ ngạc nhiên về một thực tế khác: Bạc Liêu không chỉ là đất nông nghiệp mà còn nổi bật hơn nữa là vùng đất âm nhạc!

GS-TS Thầy giáo Đặng Cảnh Khanh

VỀ BÀI HỌC LẤY DÂN LÀM GỐC CỦA CHA ÔNG TA

Quan điểm “dĩ nông vi bản”‘, lấy dân làm gốc được nhắc nhiều trong các sách vở nho giáo, từ Khổng Tử, Mạnh Tử, cho đến các nhà nho sau này. Tuy nhiên, lấy dân làm gốc không phải là sản phẩm sáng tạo của riêng nho giáo cũng như của người Trung Hoa. Quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng, của người dân, coi đó là thế bền chặt để dựng nước và giữ nước ngay từ buổi đầu đã là một nguyên tắc quản lý cốt lõi của người Việt và dân tộc Việt.

*Ảnh minh hoạ (nguồn internet)

LÒNG HƯỚNG THIỆN TRONG TÂM THỨC CỦA CON NGƯỜI HIỆN NAY

Cái vô hạn của vũ trụ bao la, cái hữu hạn của thời gian trong vũ trụ và nguồn gốc của sự sống, khoa học chỉ mới sờ mó đến một phần bé nhỏ của đời sống tâm linh. Những “huyền bí” xung quanh thế giới con người là một nan giải không bao giờ chấm dứt. Trong đó, đời sống tâm linh luôn tồn tại và giúp con người hướng thiện.

Hình minh họa (nguồn Internet)

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

Nếu người Việt Nam sinh ra, lớn lên và trưởng thành trong sự nuôi dưỡng thường xuyên về ý thức đóng góp cho cộng đồng thì trong suốt cuộc đời mình họ cũng được sống trong sự lo lắng quan tâm của những người khác.

Làm quan đại thần, trong bụng không nên có định kiến

Làm quan đại thần, trong bụng không nên có định kiến

Lê Quý Đôn (1726-1784) là một trong những trí thức lớn của dân tộc.Tên tuổi và tài danh của ông bao trùm suốt một thế kỷ18. Ông có trí óc và trí tuệ hơn hẳn người thường, sách gì cũng đọc, gặp gì cũng ghi chép và trở thành một nhà bác học lớn, một trong những tác giả có nhiều công trình khảo cứu bậc nhất ở nước ta. Chúng tôi xin được trích đăng ở đây lời dạy đến nay vẫn còn nguyên giá trị của ông đối với người làm quan

Văn hóa nghề của người Việt truyền thống

Văn hóa nghề của người Việt truyền thống

Có một học giả phương Tây, khi quan sát hệ thống đê điều từ Hà Nội và các vùng lân cận đã ví nó giống như một thứ Vạn lý trường thành của người Việt, chỉ có điều khác với Vạn lý trường thành của người Trung Hoa là nó không phải được dựng lên để ngăn cản giặc Hung nô mà để ngăn cản giặc lũ cũng hung bạo không kém. Lao động đã trở thành một chuẩn mực và giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt.

 

Hãy đặt mua Tạp chí Truyền thống và Phát triển

GIỚI THIỆU CHUNG

Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển (TaDRI) là một tổ chức khoa học công nghệ phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập theo quyết định số 1364/QĐ - LHH của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 11/10/2006 và giấy phép hoạt động khoa học công nghệ số A-571 do Bộ Khoa học...

Đọc nhiều nhất